Mở các màn hình của máy Định vị KODEN KGP-912

Một phần của tài liệu giáo trình khai thác thiết bị vô tuyến điện hàng hải (Trang 36)

4. Khai thác máy Định vị KODEN KGP – 912

4.3.Mở các màn hình của máy Định vị KODEN KGP-912

Máy Định vị vệ tinh Koden KGP-912 Có 4 kiểu màn hình sau

4.3.1. Mở màn hình chế độ hoạt động của vệ tinh

- Bước 1: Ấn phím [MENU] mở Menu chính có 9 mục.

36

Chú thích: CH: số kênh; No: số hiệu vệ tinh; SN: ; EL: góc phương vị; AZ: góc độ cao.

- Bước 3: ấn phím [MODE] để trở về màn hình ban đầu.

4.3.2. Mở các màn hình chính

a. Mở màn hình Hàng hải 1 (NAV1)

Thể hiện vị trí tàu (,) , con số lớn dễ nhìn.

b.Mở màn hình Hàng hải 2 (NAV2)

Thể hiện vòng tròn hướng đi , dùng để lái tầu theo hướng.

Màn hình Hàng hải 2 c. Mở màn hình Hàng hải 3 (NAV3)

Thể hiện đường đi kiểu 3 chiều ,dùng để dẫn tàu đi tới một điểm.

38

d. Mở màn hình Đồ thị (PLOT) Thể hiện vết tàu đi .

Màn hình đồ thị

Trong 4 kiểu màn hình trên mỗi kiểu đều có 4 chế độ nhỏ OFF, WPT, RTE, ANCW.

+ OFF: Chế độ tắt : dùng khi dẫn tàu đi bình thường. + WPT: Chế độ điểm : dùng khi cần đi tới một điểm.

+ RTE : Chế độ tuyến đường : dùng khi dẫn tàu đi theo một tuyến đường. + ANCW : Chế độ neo :dùng khi neo tàu.

Ý nghĩa các thông số:

+ N, E, S, W các hướng Bắc, Đông, Nam, Tây. + SPD : Tốc độ tàu (Hải lý / giờ = KT).

+ CRS : Hướng đi của tàu. + DATE : ngày .

+ TIME : Giờ.

+ RNG : Bán kính vòng tròn chỉ hướng .

+ HDOP : Mức độ suy giảm theo phương (Hệ số không chính xác) HDOP càng nhỏ độ chính xác càng lớn.

+TTG : Thời gian tàu đi từ vị trí hiện tại đến điểm chuyển hướng hoặc điểm đến.

+ DIST : Khoảng cách tính từ vị trí hiện tại đến điểm đến.

+ T.DIST: Tổng khoảng cách tính từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúccủa tuyến đường.

+ STG : Phương vị tính từ vị trí hiện tại đến điểm đến. + E. TIME : Thời gian đã đi.

+ VMG : Tốc độ trung bình của tàu. + CMG: Hướng đi trung bình của tàu. + XTE : Khoảng cách lệch hướng của tàu. + CDI : Góc lệch hướng của tàu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3.3. Thao tác thay đổi các kiểu màn hình

- Bước 1: Ấn phím MODE để chọn các kiểu màn hình NAV1 , NAV2 , NAV3, PLOT mà ta cần.

- Bước 2: Muốn đổi các chế độ nhỏ trong cùng một kiểu màn hình , ta dịch chuyển ô đen tới chỗ có chữ OFF hay các chữ WPT, RTE, hoặc ANCW.

- Bước 3: Ấn phím SEL để chọn các chế độ OFF, WPT, RTE hoặc ANCW.

4.4. Sử dụng các chức năng cơ bản của máy Định vị Koden KGP-912

4.4.1. Thao tác với một điểm

a. Nhập điểm nhớ vào máy bằng phím [EVT]

- Bộ nhớ tạm được đánh số từ 001  019 (gồm có 19 điểm ). Khi ta lưu giữ trên 19 điểm thì vị trí cũ nhất bị xoá bỏ.

- Muốn lưu giữ vị trí ta ấn phím EVT máy sẽ lưu giữ vị trí hiện tại của tàu vào bộ nhớ kèm theo ngày , giờ, phút, kí hiệu (nếu ta nhập ). Ví dụ: Bãi cá, khu vực có đá ngầm, bãi cạn, tàu đắm ... Những vị trí này khi cần ta có thể xem lại.

b. Nhập điểm nhớ bằng phím MOB ( Người rơi xuống biển)

- Chức năng này sử dụng khi trên tàu có sự cố khẩn cấp hoặc có người rơi xuống biển .Máy sẽ cho ta vị trí (vĩ độ, kinh độ) và hướng, để ta có thể dễ dàng quay lại vị trí người rơi xuống biển.

- Thao tác: Ấn phím MOB ngay khi có người rơi xuống biển, khi đó màn hình MOB sẽ hiện ra.

- Muốn loại bỏ chức năng MOB ấn phím CLR để quay về màn hình trước đó Nếu máy phát tiếng báo động thì ấn phím CLR để trở về màn hình trước đó.

40

Chú ý: Khi ấn phím MOB ta chỉ dùng được 5 phím sau : EVT, CLR, CTRS PWR/DIM, OFF.

Xem lại vị trí MOB hay EVT

Giải thích:

- Vị trí MOB được lưu giữ tại điểm nhớ 000. - Vị trí hiện tại từ các điểm 001 đến 019.

Thao tác:

- Bước 1: Ấn phím MENU đến khi bảng MENU xuất hiện. - Bước 2: Ấn phím 1 để chọn chữ WAYPOINT.

- Bước 3: Nhập tên của điểm muốn xem .

- Bước 4: Ấn phím ENT máy sẽ cho ta biết vị trí (vĩ độ, kinh độ) của điểm đó c. Nhập điểm nhớ vào bộ nhớ cố định của máy

Giải thích:

- Bộ nhớ cố định của máy KGP- 912 có thể lưu giữ được 230 điểm nhớ, chia thành 23 nhóm, mỗi nhóm 10 điểm, được đánh số từ nhóm 02 đến nhóm 24.

- Các điểm nhớ này chính là các điểm chuyển hướng hoặc các điểm đến. Khi cần ta có thể lái tàu đến hoặc xem các điểm đó.

Thao tác:

- Bước 1: Ấn phím MENU cho đến khi bảng MENU hiện ra.

- Bước 3: Ấn 2 phím số để chọn nhóm của điểm nhớ (0224).

- Bước 4: Ấn phím ENT sau đó ấn phím  để đưa con trỏ về điểm nhớ. - Bước 5: Ấn phím  hai lần màn hình sẽ hiện ra bảng chữ và các dấu hiệu. - Bước 6: Dùng các phím ,,, để dời con trỏ đến các chữ ta cần chọn. Ấn phím SEL. Cứ tiếp tục như vậy đến khi nào viết xong tên của điểm nhớ.

- Bước 7: Ấn phím ENT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bước 8: Nhập vĩ độ của điểm nhớ (7 số) sau đó ấn phím 2/N hoặc 8/S để chọn các vĩ độ bắc (N) hoặc nam (S). Ấn phím ENT.

- Bước 9: Nhập kinh độ của điểm nhớ (8 số), sau đó ấn phím 6/E hoặc 4/W để chọn kinh độ đông (E) hoặc kinh độ tây (W). Ấn phím ENT.

Chú ý:

- Ta có thể nhập điểm nhưng không cần đặt tên, lúc này ta chỉ cần nhập nhóm và số điểm, rồi ấn ENT. Sau đó nhập vĩ độ, kimh độ của điểm nhớ, sau cùng ấn phím ENT để ghi vào bộ nhớ.

- Khi cần xoá điểm nhớ: ấn MENU  ấn 1 để chọn WAYPOINT, sau đó nhập nhóm và số điểm  ấn CLR và ấn ENT lúc này điểm sẽ được xoá.

d. Dẫn tàu đi đến một điểm:

- Chọn cách đi đến điểm đến: Giải thích:

42

+ Ta có thể chọn một điểm để lái tàu đến; những vị trí chọn này đã được ghi vào bộ nhớ.

+ Khi chọn cách đi ta có thể dùng màn hình WPT loại NAV1, NAV2, NAV3 hoặc PLOT.

Thao tác:

+ Bước 1: Ấn phím MODE cho đến khi màn hình NAV1, NAV2, NAV3, PLOT hiện ra (tuỳ theo ta chọn). Ví dụ ta chọn chế độ hàng hải 3 (NAV3).

+ Bước 2: Ấn phím SEL cho đến khi chữ WPT hiện ra ở phía trên màn hình.

+ Bước 3: Ấn phím  để dời con trỏ đến nơi chọn số của điểm đến.

+ Bước 4: Nhập số của điểm đến (từ 000  249). Ấn phím ENT. Nếu sai ấn CLR để sửa.

- Chọn các thông số của điểm đến:

+ Bước 1: Ấn phím MODE cho đến khi màn hình NAV1, NAV2, NAV3, PLOT hiện ra (tuỳ theo ta chọn).

+ Bước 2: Ấn phím  đến khối chọn trang.

+ Bước 3: Ấn phím SEL để hiện chữ WP bên cạnh , lúc này tên của điểm đến sẽ hiện ra ở hàng cuối góc trái và vị trí sẽ hiện ở góc phải dưới cùng của màn hình.

- Tắt hiển thị đến điểm đến:

+ Bước 2: Ấn phím SEL để chuyển chữ WPT thành chữ OFF.

- Xem các thông số của điểm đến:

+ Màn hình NAV1: Cho số vĩ độ, kinh độ dạng lớn dễ nhìn.

+ Màn hình NAV2: Màn hình vòng tròn chỉ hướng trên vòng tròn lớn có một vòng tròn nhỏ tương trưng cho điểm đến, nhờ đó ta sẽ biết được hướng tới điểm đến.

+ Màn hình NAV3: dạng 3 chiều chỉ đường đi.

+ Màn hình PLOT: vẽ vết tàu đi với hình  chỉ vị trí tàu. + Thông số lệch hướng

- Thanh biểu đồ của NAV1:

* Ta có thể chọn 1 trong 2 thông số là khoảng cách lệch hướng (XTE) và góc lệch hướng ( CDI) bằng cách:

+ Bước 1: Ấn phím MODE chọn NAV1 (để ở WPT).

+ Bước 2: Ấn phím  hoặc  đưa ô đen đến chữ XTE hoặc CDI. + Bước 3: Ấn phím SEL để chọn chữ XTE hoặc CDI. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phía có màu đen trên thanh cho ta biết hướng cần lái tàu để đi đúng hướng đã chọn.

- Thanh biểu đồ của NAV2:

Thanh biểu đồ hiện từ tâm của vòng tròn chỉ hướng và vuông góc với hướng tàu đi. Thanh biểu đồ nằm ở phía nào của tàu thì phải lái tàu đi theo hướng đó

* Thay bán kính của vòng tròn chỉ hướng bằng cách : - Bước 1: Ấn phím MODE vài lần để chọn NAV2.

- Bước 2: Ấn phím  hoặc  đưa ô đen đến khối phân trang. - Bước 3: Ấn phím SEL để hiện chữ RNG.

- Bước 4: Ấn phím  hoặc  để hiện bảng chọn bán kính. - Bước 5: Ấn phím SEL để chọn bán kính ta muốn.

- Biểu đồ 3 chiều của NAV3:

* Khi dùng biểu đồ 3 chiều màn hình sẽ hiện đường đi của tàu đến điểm đến. Ta có thể đặt độ rộng của đường đi như phần đặt báo động.

44

* Màn hình sẽ hiện đường đi khi khoảng cách đến điểm đến lớn hơn 4 hải lý (hoăc Km tuỳ ta đặt).

* Dấu hiệu của điểm đến thay đổi thay đổi :

- Khi khoảng cách lớn hơn 4 (Hải lý hoặc Km). -  Khi khoảng cách nhỏ hơn 4 (Hải lý hoặc Km).

4.4.2. Thao tác với tuyến đường trên máy Định vị Koden KGP-912

Có 2 cách hành trình theo tuyến đường: + Kiểu vòng đến CIRCLE .

+ Kiểu đường đến BISECTOR.

- Ta có thể lập 20 tuyến đường có tên từ 0120 trong bộ nhớ. Đối với máy KGP-912 không bắt buộc số điểm tối đa trong một tuyến đường mà có thể dùng cả 230 điểm trong một tuyến đường duy nhất.

- Khi lái tàu theo một hành trình máy sẽ báo các thông số để ta đi theo một đường thẳng nối từ điểm này đến một điểm chuyển hướng khác. Khi tàu đến một điểm chuyển hướng máy sẽ tự động chuyển sang điểm chuyển hướng tiếp theo.

- Ở máy KGP-912 cho phép ta chọn một trong 2 cách đến điểm chuyển hướng (hoặc điểm đến ) là CIRCLE và BISECTOR.

+ Trong cách vòng đến (CIRCLE ) máy sẽ tự động đến điểm đến khi tàu vào khu vực vòng tròn có tâm là điểm đến và bán kính đã đặt trước trong phần báo động đến.

R

+ Trong cách đường đến ( BISECTOR) máy sẽ tự động đến điểm đến khi tàu đến đường chia đôi góc giữa 2 đường đi.

a- Thiết lập tuyến đường

- Bước 1: Ấn phím MENU để xuất hiện bảng MENU.

- Bước 2: Ấn phím 5 hoặc đưa ô đen về chữ ROUTE và ấn phím ENT

- Bước 3: Ấn phím 1 chọn RTE EDIT để hiện màn hình lập tuyến đường. - Bước 4: Nhập tên của tuyến đường bằng số (từ 0120). Ấn phím ENT.

46

- Bước 5: Ấn phím  dời con trỏ đến cột thuận (đi tới), cột nghịch (quay trở lại).

- Bước 6: Ấn phím SEL chọn hành trình thuận () hay nghịch (). - Bước 7: Ấn phím  dời con trỏ đến nơi ghi số.

- Bước 8: Nhập các điểm chuyển hướng của tuyến đường (từ 020249). Ấn phím ENT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lặp lại các bước 7 và 8 để nhập các điểm chuyển hướng khác (với điều kiện những điểm này phải đã có trong bộ nhớ).

b. Thao tác chọn tự động đến điểm đến trong tuyến đường:

- Bước 1: Ấn phím [MENU] để được bảng MENU. - Bước 2: Ấn phím 5 chọn ROUTE.

- Bước 3: Ấn phím  hoặc  chuyển con trỏ đến chữ “CHANGE “.

- Bước 4: Ấn phím  hay  để chọn chữ CIRCLE hay chữ BISECTOR. c. Xoá điểm chuyển hướng trong Tuyến đường

- Bước 1: Ấn phím MENU để được bảng MENU. - Bước 2: Ấn phím 5 chọn ROUTE.

- Bước 3: Ấn phím 1 chọn RTE EDIT.

- Bước 4: Nhập tên của tuyến đường trong đó có điểm muốn xoá (0120). Ấn phím ENT.

- Bước 6: Ấn phím CLR trên máy (ở dòng cuối) sẽ có chữ DELETE? - Bước 7: Ấn phím ENT để xoá, ấn CLR để thôi không xoá.

d. Xoá một tuyến đường đã lập

- Bước 1: Ấn phím MENU để chọn bảng MENU. - Bước 2: Ấn phím 5 chọn ROUTE.

- Bước 3: Ấn phím 1 chọn RTE EDIT.

- Bước 4: Nhập tên của tuyến đường muốn xoá (01-20). Ấn phím ENT. - Bước 5: Ấn phím CLR máy sẽ hỏi DELETE ?

- Bước 6: Ấn phím ENT để xoá, ấn CLR để thôi không xoá. e. Đi theo một tuyến đường đã lập

- Ngoài cách lái tàu đi từ một điểm này đến một điểm khác ta có thể lái tàu đi theo một tuyến đường (gồm nhiều điểm chuyển hướng thuộc tuyến đường đó).

- Khi đi theo tuyến đường ta có thể đi theo chiều thuận hay nghịch và chọn điểm khởi hành trên các màn hình NAV1, NAV2, NAV3, PLOT.

- Đi theo một tuyến đường

+ Bước 1: Ấn phím MODE để có các màn hình NAV1, NAV2, NAV3, PLOT.

+ Bước 2: Ấn phím SEL cho đến khi chữ RTE hiện ra phía trên của màn hình.

+ Bước 3: Ấn phím  để dịch chuyển con trỏ đến số của tuyến đường. + Bước 4: Nhập tên của tuyến đường (01-20).

+ Bước 5: Nhập điểm xuất phát của tuyến đường (020-250). Ấn phím ENT. + Bước 6: Ấn phím để xuất hiện con trỏ.

+ Bước 7: Ấn phím SEL để chọn chiều đi thuận (), hay nghịch (). - Kiểm tra toạ độ của điểm trong hành trình.

+ Bước 1: Ấn phím [MENU] để bảng MENU xuất hiện. + Bước 2: Ấn phím 5 chọn ROUTE.

+ Bước 3: Ấn phím 1 chọn RTE EDIT.

+ Bước 4: Dùng các phím ,,,dời con trỏ đến điểm cần kiểm tra. + Bước 5: Ấn phím ENT, tên và toạ độ của điểm đó sẽ xuất hiện.

48

f. Tắt một hành trình đang đi

- Bước 1: Ấn phím MODE để chọn các màn hình NAV1, NAV2, NAV3, PLOT.

- Bước 2: Ấn phím SEL chuyển chữ RTE ở phía trên màn hình thành chữ OFF.

4.5. Cài đặt các chế độ báo động của máy Định vị Koden KGP-912 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.5.1. Báo động trôi neo: ANCW ALARM

a. Đặt khoảng cách báo động trôi neo:

- Bước 1: Ấn phím MENU để được bảng MENU.

- Bước 3: Ấn phím  dời con trỏ đến chữ ANCW.

- Bước 4: Nhập khoảng cách báo động trôi neo (0,00-9,99 HL). Ấn phím [ENT].

b. Đặt chế độ báo động trôi neo:

- Bước 1: Ấn MENU để được bảng MENU. - Bước 2: Ấn phím 6/E chọn ALARM.

- Bước 3: Ấn phím  dời con trỏ đến chữ ANCW.

Chú ý: Khi có âm thanh báo động muốn tắt ấn phím CLR. Muốn tắt hẳn

phải đặt khoảng cách báo động = 0,00 m. c. Tắt chế độ báo động trôi neo: - Bước 1: Ấn phím MENU. - Bước 2: Ấn phím 6/E.

- Bước 3: Ấn phím  dời con trỏ đến chữ OFF.

4.5. 2. Chế độ báo động điểm đến (PROX ALARM)

a. Đặt khoảng cách báo động đến:

- Bước 1: Ấn phím MENU. - Bước 2: Ấn phím 6/E.

- Bước 3: Ấn phím  hoặc  dịch con trỏ đến hàng có chữ PROX.

50

b. Đặt chế độ báo động đến - Bước 1: Ấn phím [MENU]. - Bước 2: Ấn phím 6/E.

- Bước 3: Ấn phím  dời con trỏ đến chữ PROX/XTE hay PROX/CDI. c. Tắt chế độ báo động đến

- Bước 1: Ấn phím [MENU]. - Bước 2: Ấn phím 6/E.

- Bước 3: Ấn phím  dời con trỏ đến chữ OFF.

4.5.3. Chế độ báo động lệch hướng (XTE) a. Đặt khoảng cách báo động lệch hướng

- Bước 1: Ấn phím [MENU]. - Bước 2: Ấn phím 6/E.

- Bước 3: Ấn phím hoặc  dịch con trỏ đến hàng có chữ XTE. - Bước 4: Nhập khoảng cách báo động. Ấn phím [ENT].

b. Đặt chế độ báo động lệch hướng

- Bước 1: Ấn phím [MENU]. - Bước 2: Ấn phím 6/E.

Một phần của tài liệu giáo trình khai thác thiết bị vô tuyến điện hàng hải (Trang 36)