- ổ đỡ xe con di chuyển chịu tải chủ yếu là lực h-ớng tâm. Ngoài ra ổ còn chịu tác dụng của lực dọc trục từ khớp nối truyền tới từ trục truyền . lực này có giá trị không lớn . Vì vậy ta lựa chọn ph-ơng án dùng ổ bi đũa đỡ lòng cầu 2 dãy cho các gối đỡ của pu ly xe con .
Kết cấu trục nơi lắp ổ lăn có đ-ờng kính d = 90 mm . Vì vậy ta chọn ổ đũa đỡ lòng cầu 2 dãy cỡ trung kí hiệu :113618 .Có đ-ờng kính trong d = 90 (mm)
D =190 (mm); B = 64 (mm) ; C = 270 (KN); Co=307 (KN) Kiểm tra khả năng tải của ổ ;
C = Q. (n.h)0,3 Co (11,2 Tính toán thiết kế ) Trong đó :
Q : Tải trọng t-ơng đ-ơng (11,3 Tính toán thiết kế ) Q = ( KV.R+ m.A). Kn.Kt (N)
R : Tải trọng h-ớng tâm hay tổng phản lực tại gối đỡ .Phản lực max R = FyB= FyA= 50940 (N)
A : Tải trọng dọc trục A = Fx = 11125 (N)
m : Hệ số chuyển tải trọng dọc trục về tải trọng h-ớng tâm m = 4,5 ( Tra bảng11,4 tính toán thiết kế )
Kt: Hệ số tải trọng động (Bảng 11,3 tính toán thiết kế ). kT= 1 kV: Hệ số xét đếm vòng nào của ổ là vòng quay Kv= 1
Kn: Hệ số nhiệt độ Kn= 1
- Thay các giá trị t-ơng ứng vào biểu thức trên ta có tải trọng t-ơng đ-ơng Q = (1.50940 + 4,5.11125).1.1 = 101002,5 (N)
Hệ số khả năng làm việc của ổ
C = Q. (n.h)0,3=101250,5. ( 10.500)0,3= 621,9 (KN) n : số vòng quay của ổ n = 10 (v/ph)
h : Thời gian phục vụ h = 500 (giờ)
Xét thấy Ctt < Cổlăn .Vậy ổ lăn đ-ợc chọn thoả mãn điều kiện bền cho phép
3.7.Chọn khớp nối:
Giữa động cơ và Hộp Giảm Tốc th-ờng đặt khớp nối , chọn khớp nối ta căn cứ vào Mômen xoắn danh nghĩa trên trục động cơ
Tính toán chọn khớp nối giữa Hộp Giảm Tốc và puly.
Mômen xoắn max trên trục động cơ.
Mdn= dc dc n N . 9550
nđc: Số vòng quay của động cơ nđc= 1420 (v/ph)
Mdn= 9550.2, 2
1420 14,8 (Nm)
Từ giá trị mô men Mdn tính toán trên ta đi tiến hành chọn khớp nối giữa động cơ và Hộp Giảm Tốc là khớp nối đàn hồi MYB - 6 có Mômen xoắn trên trục là Mx= 0,7 (KNm). Mô men quán tính J = 1,1(kg.m2)
1.1 Cổng trục thiết kế cơ tải trọng nâng lớn và khẩu độ lớn. Để Cổng trục thuận tiện để dễ dàng di chuyển ta bố trí cơ cấu dẫn động di chuyển cổng trục, lựa chọn dẫn động riêng Cổng trục , gồm 2 động cơ dẫn động bố trí về một phía
Hình 1.33 1 : Động cơ 3: Trục I 5 : Puly 2 : Hộp giảm tốc 4 : Trục II 1.2. Xác định lực nén bánh lên bánh xe di chuyền cổng : B RA A RB +Q xe G Gc Gcabin Hình 1.34 : Sơ đồ lực tác dụng lên cổng Từ sơ đồ lực tác dụng lên cụm bánh xe ta thấy .
5, , 4 . W 75 , 1 G 3 ). Q G ( 5 , 3 . Gcb x n c gio 3 4 5 2 1
Trong đó :
Gcb: Trọng l-ợng ca bin điều khiển Gcb= 350 (Kg) Gx: Trọng l-ợng xe con di chuyển trên dầm
Gx= 70000 (kg)
Q : Trọng l-ợng vật nâng Q = 200 (KN) Wgió: Tải trọng gió tác dụng lên cổng trục
Wgió=q.n.c..A (N/cm2)
Gc: Trọng l-ợng của cổng trục Gc= 150.000 (N)
q : áp lực gió (N/cm2).Đ-ợc xác định tại áp lực max ở trạng thái làm việc qgió= 250 (N/cm2)
n : Hệ số kể đến sự tăng áp lực theo chiều cao n = 1 c : Hệ số cản khí động học c = 1,2
: Hệ số động lực học kể đến đặc tính xung động của tải trọng gió
= 1,25
A : Diện tích hứng gió của kết cấu và vật nâng A = ( 4 + 9.12.17 ). 0,3 = 10,4 = 3900 (N/m2)
Wgió= 250.1.1,2.1,25.10,4 = 3900 (N/cm2)
Thay các giá trị tính đ-ợc trên vào biểu thức áp lực nén bánh max .