Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 5 - TUẦN 29 -KNS-LIÊN (Trang 26)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

2. Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài:

2.1. Giới thiệu bài:

- GV nêu MĐ, YC của tiết học.

2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:Bài tập 1 Bài tập 1

- GV cho một HS đọc nội dung của BT1. - GV hướng dẫn HS cách làm bài: Các em cần đọc chậm rãi từng câu văn, chú ý các câu có ô trống ở cuối: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi;

câu cảm hoặc câu cầu khiến - điền dấu chấm than.

- GV cho HS làm bài cá nhân - điền dấu câu thích hợp vào các ô trống trong VBT. GV phát bút dạ và bảng nhóm cho một vài HS. - GV mời những HS làm bài trên bảng nhóm đính bài lên bảng lớp, tiếp nối nhau trình bày kết quả.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- GV gọi một HS đọc lại văn bản truyện đã điền đúng các dấu câu.

Bài tập 2

- GV cho 1 HS đọc nội dung của BT2.

- 1 - 2 HS thực hiện yêu cầu.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.

- HS lắng nghe.

- Cá nhân.

- Một vài HS tiếp nối nhau trình bày.

- Cả lớp nhận xét.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi và sửa bài.

- GV hướng dẫn HS làm bài: Các em hãy đọc chậm rãi, xem từng câu là câu kể, câu hỏi hay câu cầu khiến, câu cảm. Trên cơ sở đó, em phát hiện lỗi rồi sửa lại, nói rõ vì sao em sửa như vậy.

- GV cho HS trao đổi cùng bạn làm bài - gạch dưới những dấu câu dùng sai, sửa lại. GV phát bút dạ và nhóm cho một vài HS. - GV mời những HS làm bài trên bảng nhóm đính bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. - GV kết luận lời giải đúng.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì sao Nam bất ngờ trước câu trả lời của Hùng ?

Bài tập 3

- GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập.

- GV hỏi: Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào ?

- GV cho HS làm bài vào vở - đặt một câu và dùng những dấu câu thích hợp. GV phát giấy khổ to và bút dạ cho 3 – 4 HS.

- GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học. Nhắc HS sau các tiết ôn tập có ý thức hơn khi viết câu, đặt dấu câu.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm đôi. - Một vài HS trình bày.

- HS phát biểu ý kiến: Thấy Hùng nói chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo, Nam tưởng Hùng chăm chỉ, tự giặt quần áo. Không ngờ, Hùng cũng lười: Hùng không nhờ chị mà nhờ anh giặt hộ quần áo.

- HS đọc. - HS phát biểu - Làm vở. - HS trình bày.

Khoa học:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 5 - TUẦN 29 -KNS-LIÊN (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w