Kế toán tính giá thành sản phẩm xây lắp

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG CƠ BẢN (Trang 26 - 28)

4.4.1. Đối tượng tính giá thành

Cp thực tế của của NVL phát sinh trong kỳ

Cp thực tế KLXL dở Dang cuối kỳ

CP dự toán của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo mức độ hoàn thành CP thực tế khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ + = =

Cp dự toán của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo mức độ hoàn thành Cp đự toán khối

lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong

kỳ

Để đo lường hiệu quả hoạt động của mình, các doanh nghiệp phải xác định đúng, đủ, chính xác gía thành sản phẩm. Và công việc đầu tiên là phải xác địng được đúng đối tượng tính giá thành sản phẩm. Với đặc điểm riêng của ngành xây dựng cơ bản, đối tượng tính giá thành của sản phẩm xây lắp thường trùng với đối tượng hạch toán chi phí sản xuất. Do đó, đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp là từng công trình, hạng mục công trình hoàn thành.

4.4.2. Kỳ tính giá thành

Kỳ tính giá thành là khoảng thời gian mà doanh nghiệp thực hiện tính giá thành . Kỳ tính giá thành trong doanh nghiệp xây dựng cơ bản phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuất và hình thức nghiệm thu bàn giao khối lượng sản phẩm hoàn thành. Thông thường, đối tượng có chu kỳ sản xuất ngắn, kỳ tính giá thành được chọn là tháng, đối với doanh nghiệp xây dựng có chu kỳ sản xuất dài thì kỳ tính giá thành là thời gian mà sản phẩm xây lắp được hoàn thành nghiệm thu, bàn giao và thanh toán.

4.4.3.Phương pháp tính giá thành

Căn cứ vào mối quan hệ giữa đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm, căn cứ vào đặc điểm và yêu cầu quản lý tổ chức sản xuất để xác dịnh phương pháp tính giá thành cho phù hợp.

Hiện nay, ở các doanh nghiệp xây lắp thường áp dụng hai phương pháp sau: *Phương pháp tính gía thàn trực tiếp:

Theo phương pháp này, giá thành thành sản phẩm là toàn bộ chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh được tập hợp cho sản phẩm đó sau khi đã tính chênh lệch giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ. Phương pháp này được áp dụng chủ yếu trong doanh nghiệp xây lắp có đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đối tượng tính giá thành , kỳ tính giá thành phải phù hợp với kỳ báo cáo, quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, ổn địng. Như vậy, giá thành sẽ được tính theo công thức sau:

Z=Dđk+C-Dck

Trong đó: Z: Tổng giá thành sản phẩm xây lắp

Dđk , Dck : Giá trị công trình, hạng mục công trình dở dang đầu kỳ và cuối kỳ

C: Tổng chi phí phát sinh trong kỳ *Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

*Phương pháp tính gias thành theo địng mức *Phương pháp tính gía thành theo định mức: 4.4.4. Kế toán tính giá thành sản phẩm xây lắp

Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành xác định được bộ phận phụ trách nhập liệu sẽ nhập số liệu (giá thành từng sản phẩm xây lắp hoàn thành) theo từng định khoản thích hợp hoặc thực hiện các bút toán kết chuyển được cài đặt sẵn, máy sẽ tự cập nhật số liệu vào các sổ liên quan như: sổ cái TK154,TK632…; sổ chi tiêt TK632… và được lưu trữ dưới dạngcác tệp tin

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG CƠ BẢN (Trang 26 - 28)