Sao Đỏ
2.2.1.Tình hình hoạt động tuyển sinh đầu vào của Trường Đại học Sao Đỏ
Trong những năm qua công tác tuyển sinh luôn được nhà trường chú trọng và coi là một trong những nhiệm vụ hàng đầu để đưa nhà trường phát triển về quy mô và là tiền để đưa nhà trường trở thành trung tâm đào tạo lớn. Số lượng thắ sinh đăng ký dự thi, số lượng thắ sinh trúng tuyển và điểm trúng tuyển là ba chỉ tiêu rất quan trọng tạo dựng nên hình ảnh, thương hiệu của nhà trường. Và điều này có quyết định rất lớn đến chất lượng Ộđầu vàoỢ của trường. Quan trọng hơn để có được nhiều thắ sinh đăng ký dự thi thì nhà trường cần phải có được những hình ảnh tốt đẹp trong cộng đồng.
Trường Đại học Sao Đỏ là trường có bề dày truyền thống về đào tạo công nhân cơ điện cho các doanh nghiệp, nhà trường đã khẳng định được thương hiệu, uy tắn. Nên khi vừa được nâng cấp thành trường Cao đẳng vào năm học 2004 Ờ 2005, hệ Cao đẳng khóa I của trường có điểm tuyển sinh đầu vào khá cao, những ngành truyền thống của trường có điểm cao là công nghệ kỹ thuật ô tô (22,5 điểm), cơ khắ chế tạo (20,5 điểm), điểm bình quân là 19 điểm. Số lượng sinh viên đến nhập học có xu hướng tăng mạnh mẽ mấy năm sau đó, đỉnh điểm là số lượng học sinh, sinh viên nhập học của năm học 2008 Ờ 2009 (6581 người).
Nhưng từ năm 2009 đến nay, số lượng học sinh, sinh viên nhập học lại có xu hướng giảm rõ rệt, chất lượng đầu vào cũng giảm sút mạnh. Điểm đầu vào của các ngành hệ Cao đẳng năm 2008 là 11,6 điểm, còn từ năm 2009 đến nay trường chỉ lấy bằng điểm sàn do Bộ Giáo dục quy định.
41
Bảng 2.1:Bảng tổng hợp kết quả tuyển sinh của Trường Đại học Sao Đỏ ĐVT:Người Năm Chỉ tiêu tuyển sinh Hồ sơ đăng ký dự thi Thắ sinh dự thi và tham gia xét tuyển Thắ sinh trúng tuyển Số HSSV nhập học 2007 Ờ 2008 6 000 10 165 9 783 5 254 4 960 2008 Ờ 2009 8 000 10 866 9 634 7 023 6 581 2009 Ờ 2010 7 000 12 730 10 354 5 988 5 403 2010 Ờ 2011 6 000 14 358 12 456 5 212 4 869 2011 Ờ 2012 8 000 13 657 11 321 6 802 6 359 2012 Ờ 2013 7 000 10 287 9 732 5 728 5 265
(Nguồn: Phòng Công tác tuyển sinh) Thông qua bảng số liệu trên ta thấy số lượng hồ sơ đăng ký dự thi vào trường năm 2011 là cao nhất 14358 hồ sơ nhưng số lượng học sinh nhập học năm 2009 lại cao nhất. Năm 2012 và 2013 số lượng hồ sơ đăng ký dự thi đều giảm so với năm 2011. Kết quả này do nhiều nguyên nhân: Thứ nhất là do công tác tuyển sinh của nhà trường còn một số hạn chế. Thứ hai do điều kiện khách quan trong khu vực nhiều trường Đại học mới được thành lập và số lượng thắ sinh đến tuổi thi đại học đã bắt đầu giảm.
Mặc dù số lượng hồ sơ đăng ký tuyển sinh và số lượng học sinh nhập học giảm nhưng so với các trường trong khu vực thì lượng hồ sơ đăng ký dự thi và số lượng học sinh nhập học của trường là tương đối nhiều. Và đây cũng là một trong những thành công rất lớn của thày và trò nhà trường trong công tác tuyển sinh.
42
Bảng 2.2:Bảng tổng hợp kết quả tuyển sinh theo các hệ của Trường Đại học Sao Đỏ ĐVT:Người
Năm Học
Số Học sinh - Sinh Viên đăng ký và vào học
Đại học Cao đẳng TCCN Đào tạo
nghề Tổng Đăng ký Vào Học Đăng ký Vào Học Đăng ký Vào Học Đăng ký Vào Học Đăng ký Vào Học 2007 Ờ 2008 6 789 2 472 2 987 2 099 389 389 10 165 4 960 2008 Ờ 2009 7 760 3 488 2 610 2 597 496 496 10 866 6 581 2009 Ờ 2010 603 603 8 688 3 017 2 879 1 223 560 560 12 730 5 403 2010 Ờ 2011 2 578 1 152 9 560 2 026 1 760 1 231 460 460 14 358 4 869 2011 Ờ 2012 2 980 2 003 9 471 3 351 1 103 902 103 103 13 657 6 359 2012 Ờ 2013 2 321 1 878 7 020 2 663 753 602 193 122 10 287 5 265
(Nguồn: Phòng Công tác tuyển sinh)
Qua bảng trên ta thấy số lượng hồ sơ đăng ký dự thi ở hệ cao đẳng vẫn cao nhất qua các năm cũng có thể do nhà trường vẫn thực hiện vừa tổ chức kì thi tuyển sinh đại học vừa tiến hành tổ chức kì thi tuyển sinh cao đẳng. Số lượng hồ sơ đăng ký vào hệ trung cấp chuyên nghiệp và đào tạo nghề giảm đáng kể từ năm 2011 đến 2013. Tuy nhiên tỷ lệ thắ sinh trúng tuyển và nhập học của hệ cao đẳng lại không cao. Nguyên nhân là do các thắ sinh này đỗ đại học ở các trường khác hoặc ôn thi tiếp vào năm sau.
2.2.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tuyển sinh đầu vào của Trường Đại học Sao Đỏ
2.2.2.1. Các nhân tố bên trong
- Nhân lực: Nhà trường có một đội ngũ tương đối đông đảo nhân lực làm công tác tuyển sinh đầu vào bao gồm cả giảng viên, giáo viên, cán bộ công nhân viên và học sinh sinh viên trong trường đều được huy động làm công tác tuyển sinh. Tuy nhiên đội ngũ này hầu như chưa được đào tạo những kỹ năng cơ bản và chuyên nghiệp để thực hiện các hoạt động liên quan đến tuyển sinh. Như kỹ năng tổ chức sự kiện, kỹ năng thuyết trình trước công chúng, kỹ năng tạo lập mối quan hệ...
43
- Ngân sách cho hoạt động tuyển sinh: Nhà trường đã đầu tư số tiền tương đối lớn cho việc thực hiện các công tác tuyển sinh đầu vào. Số tiền này được trắch từ Quỹ đầu tư và phát triển của nhà trường. Tuy nhiên việc phân bổ ngân sách cho các công việc cụ thể để thực hiện hoạt động tuyển sinh chưa thực sự mang lại hiệu quả.
- Mục tiêu, tầm nhìn sứ mạng: Ban lãnh đạo nhà trường đặt ra mục tiêu Trường Đại học Sao Đỏ trở thành một Trung tâm Giáo dục và Đào tạo có đẳng cấp quốc tế, chủ động hội nhập giáo dục toàn cầu, liên thông và công nhận chất lượng lẫn nhau, thực hiện triết lý giáo dục đảm bảo quyền được học tập suốt đời cho mọi người trong nền kinh tế tri thức. Đào tạo đa ngành nghề ở nhiều trình độ đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao, có nghị lực, biết hợp tác và sáng tạo trong công cuộc công nghiệp hóa Ờ hiện đại hóa đất nước.
2.2.2.2. Các nhân tố bên ngoài
- Địa lý: Trường Đại học Sao Đỏ được tuyển sinh trong cả nước tuy nhiên Học sinh - Sinh viên của trường đa phần có hộ khẩu tại các tỉnh đồng bằng Sông Hồng với các tỷ lệ thống kê tương ứng qua năm học 2012 Ờ 2013 như sau:
Bảng 2.3: Tỷ lệ Học sinh Ờ Sinh viên theo khu vực năm học 2012 - 2013
STT Tỉnh (Thành phố) Tỷ lệ %
Đại học Cao đẳng TCCN Đào tạo nghề
1 Hải Dương 29.5 28.5 39.1 46.6 2 Hải Phòng 8.8 7.5 7.7 1.6 3 Hà Nội 1.2 1.4 0.6 1.1 4 Hưng Yên 6.3 5.7 3.0 5.2 5 Quảng Ninh 10.5 13.2 16.7 10.7 6 Thái Bình 11.5 9.3 7.6 8.6 7 Bắc Ninh 13.0 10.6 12.5 11.3 8 Bắc Giang 15.5 16.7 11.7 12.4 9 Lạng Sơn 0.6 3.2 0.8 0.3 10 Thanh Hóa 1.7 1.7 0.5 0.6 11 Ninh Bình 0.5 0.6 0.4 0.5 12 Hà Nam 0.5 0.6 0.3 0.6 13 Các Tỉnh (thành) khác 0.4 1.0 1.1 0.5 Tổng cộng 100 100 100 100
44
Tỷ lệ Học sinh Ờ Sinh viên theo học tại trường ở các Tỉnh (Thành Phố) nêu trên có thể thấy tỷ lệ sinh viên theo học tập trung chủ yếu tại địa bàn Hải Dương và một số tỉnh lân cận như Quảng Ninh, Bắc Ninh, Bắc Giang; và tỷ lệ sinh viên ở các thành phối lớn theo học thì ắt hơn so với các trường khác. Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng trên là:
Thứ nhất, do tâm lý người học muốn học tại các trung tâm lớn như Hà Nội, Hải PhòngẦ hoặc học ở những trường gần gia đình.
Thứ hai, do trường mới được nâng cấp nên người học muốn học tại các trường có nhiều cấp để có thể liên thông lên các bậc học cao hơn như Đại Học Công nghiệp Hà Nội, Đại Học Công nghiệp TPHCM.
Bên cạnh đó chất lượng đầu vào đối với học sinh của trường là thấp thực tế trong những năm qua đối với Học sinh hệ Trung cấp chuyên nghiệp, và đào tạo nghề thường là xét tuyển, hệ đại học và hệ cao đẳng điểm chuẩn ở mức điểm sàn do
Bộ Giáo dục và đào tạo quy định
- Dân số: Việt Nam là một quốc gia có cơ cấu dân số trẻ, số người trong độ tuổi đi học rất cao đây chắnh là một điều kiện thuận lợi cho các trường về nguồn tuyển sinh. Tuy nhiên bắt đầu từ những năm 1990 do các biện pháp kế hoạch hóa gia đình đã bắt đầu có hiệu quả vì vậy số lượng thắ sinh trong độ tuổi thi đại học đã có xu hướng giảm. Điều này không những ảnh hưởng đến công tác tuyển sinh của Trường Đại học Sao Đỏ mà còn có những tác động nhất định đến hoạt động tuyển sinh của các trường trong cả nước và trong khu vực.
45
Bảng 2.4:Số lượng hồ sơ đăng ký dự thi của Trường Đại học Sao Đỏ so với một số trường trong khu vực
Năm Đại học kinh tế kĩ thuật Hải Dương Đại học Sao Đỏ Đại học công nghiệp Quảng Ninh Đại học công nghiệp Việt Trì Đại học Công nghiệp Việt Hung 2011 15.756 14 358 10.320 9.984 6.345 2012 15.032 13 657 9.450 5.783 4.265 2013 12.907 10 287 6.345 5.871 3.912
(Nguồn: Phòng Công tác tuyển sinh) Năm 2013 lượng hồ sơ đăng ký dự thi có xu hướng giảm chung trên phạm vi toàn quốc do trong tình hình kinh tế khó khăn nhiều gia đình cân nhắc không cho con em mình nộp hồ sơ tràn lan. Hơn nữa các thắ sinh cũng có xu hướng chọn trường kĩ hơn.
- Đối thủ cạnh tranh:
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Trường Đại học Sao Đỏ là những cơ sở đào tạo cùng ngành nghề, cùng bậc đào tạo, thời điểm thành lập, tắnh vùng miền trên cùng địa bàn tỉnh Hải Dương, và các tỉnh phắa Bắc lân cận như: Hà nội, Hưng yên, Quảng Ninh, Hải phòng Thái bình, Nam Định, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên. Bảng 2.3 cũng thể hiện tương quan về quy mô của Trường Đại học Sao Đỏ so với một số trường trong khu vực.Về việc thu hút hồ sơ đăng ký dự thi nhà trường chỉ đứng sau Trường Đại học Kinh tế kỹ thuật Hải Dương.
Ngoài ra còn có Các trường Đại học, Cao đẳng các tỉnh phắa Bắc sẽ được đầu tư phát triển theo nhu cầu nguồn nhân lực của địa phương, vùng miền tăng lên. Các trường Đại học, Cao đẳng mới được thành lập bao gồm cả Công lập, Bán công, Liên doanh, Tư thục hoặc một số trường từ công lập chuyển sang loại hình Dân lập, Tư thục...
46
Cùng với sự phát triển của mạng lưới truyền thông, đặc biệt là sự phát triển của mạng Internet, loại hình đào tạo từ xa đang phát triển mạnh mẽ, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu học tập để mở rộng hiểu biết, có cơ hội tìm việc làm, học liên tục, học suốt đời để hoàn thiện nhân cách, loại hình này sẽ ngày càng phát triển, góp phần lớn vào sự nâng cao tri thức cho mỗi quốc gia và cho toàn nhân loại.
Nhằm tăng cường mối quan hệ của nhà trường với các ngành, các cấp địa phương, các cơ sở sản xuất kinh doanh, các tổ chức kinh tế xã hội, để thu hút nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước cho phát triển giáo dục & đào tạo. Nhà nước đang có một số chắnh sách cho việc phát triển loại hình liên doanh, liên kết trong đào tạo đại học, dạy nghề, các lớp bồi dưỡng cập nhật kiên thức khoa học, công nghệ mới.
- Chắnh trị - Pháp luật
* Tình hình chắnh trị ổn định
Tình hình ổn định về chắnh trị luật pháp tại các quốc gia là một yếu tố hết sức quan trọng tác động đến môi trường hoạt động của các tổ chức. Mặc dù hiện nay trên thế giới có nhiều diễn biến phức tạp nhưng Việt Nam được coi là quốc gia có môi trường chắnh trị ổn định. Chắnh điều đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các ngành trong nước phát triển trong đó có giáo dục Đại học.
* Sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và nhân dân với sự nghiệp GD &ĐT
Tắch cực giao quyền tự chủ cho các trường Đại học và cao đẳng trên các mặt hoạt động, khuyến khắch hoạt động sản xuất kết hợp đào tạo, chủ động sáng tạo trong việc thực hiện có hiệu quả các mục tiêu đào tạo.
Đây chắnh là cơ hội lớn cho các cơ sở giáo dục công lập, tuy nhiên cũng là thách thức nếu không có chiến lược phát triển thắch hợp.
Bên cạnh đó đầu tư cho giáo dục đại học trong thời gian vừa qua Bộ giáo dục đào tạo cho phép các trường công lập vượt chỉ tiêu trong khi đó kinh phắ tư ngân sách không đổi. Bởi vậy suất đầu tư cho sinh viên nhiều trường chỉ còn 2,5 triệu đồng/sinh viên/năm (Trong khi đó 6 năm trước là 6 triệu đồng/sinh viên/năm). Đây là thách thức đối với các trường công lập vùng miền như đại học Sao Đỏ.
47
Với chủ trương của Đảng và Nhà nước, thực hiện đổi mới giáo dục Đại học Việt Nam năm 2013: Người có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, cao đẳng chưa đủ 36 tháng kể từ ngày được cấp bằng tốt nghiệp đến ngày nộp hồ sơ thi lên trình độ cao đẳng hoặc đại học phải dự thi tuyển các môn văn hóa, năng khiếu theo khối thi của ngành thắ sinh đăng ký học liên thông trong kỳ thi tuyển sinh cao đẳng, đại học chắnh quy do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hằng năm, điều này cũng gây khó khăn lớn đối với các trường đại học
Việc kiểm định chất lượng đào tạo sẽ áp dụng theo các tiêu chắ do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Việt Nam có thể tham gia vào một số tổ chức kiểm định giáo dục của quốc tế và khu vực, thậm chắ chúng ta có thể thuê các tổ chức kiểm định đào tạo có uy tắn nước ngoài vào kiểm định chất lượng đào tạo của các trường Đại học.
- Kinh tế:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Trong những năm vừa qua tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam luôn ở mức cao so với các nước trong khu vực, thể hiện qua tốc độ tăng trưởng GDP và sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng chuyển dần tỷ trọng từ khu vực kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, dịch vụ, đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Tắnh tới năm 2011 khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng 41.35% trong cơ cấu kinh tế với tốc độ tăng trưởng là 6.63%.
Bất kỳ một quốc gia nào cũng sử dụng một phần GDP của mình để đầu tư cho GD & ĐT nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm tăng khả năng cạnh tranh quốc gia. Ở nước ta tỷ lệ GDP đầu tư cho GD & ĐT ước tắnh khoảng 3%, dự kiến sẽ ngày một tăng lên. Chắnh vì vậy đầu tư cho GD & ĐT trong những năm tới sẽ tăng cao.
Thu nhập bình quân đầu người ở nước ta trong những năm qua được cải thiện đáng kể, nhân tố này sẽ ngày càng được quan tâm và chú trọng trong việc nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức nghiệp vụ. Tắnh tới năm 2011, GDP bình
48
quân đầu người đạt tới mức gần 1300 USD, trong đó tỷ lệ chi tiêu cho gióa dục chiếm 7.55%.
Khủng khoảng kinh tế thế giới và tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam luôn ở mức cao