TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu tư tưởng hồ chí minh về đoàn kết quốc tế (Trang 31)

11 Hồ Chí Minh Toàn tập tập 2, Sđd Tr 438.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009. 2. Phạm văn Đồng: Hồ Chí Minh – tinh hoa của dân tộc, lương tâm của thời đại, Nxb sự thật, Hà Nội, 1976.

3. Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1992.

4. Lê Văn Yên: Hồ Chí Minh với chiến lược đoàn kết quốc tế trong cách mạng giải phóng dân tộc, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.

5. Phan Ngọc Liên: Hồ Chí Minh – những hoạt động quốc tế, Nxb Quân đội nhân dân, HÀ Nội, 1994.

6. Trường Chinh: Chủ tịch Hồ chí Minh và cách mạng Việt Nam, Nxb thông tin lí luận, Hà Nội, 1991.

7. Viện thông tin khoa học xã hội: Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, 1993.

8. Phạm Xanh: Mấy vấn đề đoàn kết hiện thời dưới ánh sáng tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh, Tạp chí lịch sử Đảng, số 3 – 1993.

9. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội, t. 3, năm 2002.

10. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội, t. 4, năm 2002.

11. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội, t. 6, năm 1980.

12. Tài liệu tham khảo môn học tư tưởng Hồ Chí Minh: phần Tập trích các tác phẩm Hồ Chí Minh.

MỤC LỤC

Trong khoảng thời gian từ năm 1911 – 1920, trải qua quá trình gần 10 năm bôn ba ở nhiều nước khác nhau, được chứng kiến tận mắt cuộc sống lầm than của nhân dân ngay trên chính mảnh đất giàu có và ở ngay cả “Mẫu quốc”. Từ đó Người nhận thức rõ hơn về bộ mặt thật của chủ nghĩa đế quốc, ở Pháp Người nhận ra rằng: “ở đó cũng có những người nghèo như ở bên ta”, và Người tự hỏi: “Tại sao người Pháp không “khai hoá” đồng bào của họ trước khi đi “khai hoá” chúng ta”. Những nhận xét đó dẫn Người tới cảm nhận về lực lượng xã hội là bạn đồng minh của các dân tộc thuộc địa, là cơ sở quan trọng cho việc hình thành tư tưởng về sự đoàn kết của nhân dân Việt Nam, các nước thuộc địa với nhân dân lao động, giai cấp công nhân Pháp và các nước chính quốc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc...4 Trong quá trình bôn ba tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã dừng chân lâu ở ba nước đế quốc lớn nhất thời đó là Mỹ, Anh, Pháp. Người nhận thức sâu sắc bộ mặt thật và bản chất của chủ nghĩa tư bản, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Chế độ thực dân là ăn cướp”, “là hiếp dân và giết người”, chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của nhân dân lao khổ trên toàn thế giới. Do đó, nhân dân các nước thuộc địa phải đoàn kết với nhau, tạo nên sức mạnh tổng hợp để đánh bại kẻ thù chung. Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa là một bộ phận của cách mạng vô sản, giải phóng dân phải gắn liền với giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp công nhân.: “Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc, cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới”...5 Tại đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua tháng 12 – 1920, Nguyễn Ái Quốc đại diện cho Đông Dương thuộc địa, đồng thời là đại biểu duy nhất về vấn đề thuộc địa. Phát biểu tại Đại hội, Người yêu cầu Đảng phải đoàn kết, ủng hộ cách mạng thuộc địa: “Tôi đến đây, để cùng với các đồng chí góp phần vào sự nghiệp cách mạng thế giới… Đảng phải tuyên truyền chủ nghĩa xã hội trong tất cả các nước thuộc địa”. Lời phát biểu ngắn gọn của Nguyễn Ái Quốc đã quán triệt tư tưởng chiến lược của Lênin về đoàn kết giữa cách mạng chính quốc với cách mạng thuộc địa. ...5 Quyết định sáng suốt đó của Nguyễn Ái Quốc phù hợp với trào lưu phát triển của lịch sử nhân loại. Lần đầu tiên trong lịch sử thế giới hiện đại, một đại biểu của các dân tộc thuộc địa tham gia sáng lập đội tiên phong của giai cấp công nhân ở một nước đế quốcc lớn đang áp bức các dân tộc thuộc địa. Bằng những hoạt động, việc làm đó, Nguyễn Ái Quốc nêu cao ngọn cờ đoàn kết quốc tế, từ

đoàn kết các dân tộc thuộc địa, mở rộng thành đoàn kết giai cấp vô sản ở chính quốc với giai cấp vô sản thế giới...6 Như vậy, chủ nghĩa Mác – Lênin, và đường lối của Quốc tế Cộng sản là nhân tố quan trọng nhất, nhân tố quyết định hình thành chiến lược đoàn kết quốc tế cua Nguyến Ái Quốc. Nhưng trải qua những năm tháng bôn ba, tìm đường cứu nước, Người đã đi từ chủ yếu yêu nước đến chủ nghĩa vô sản, từ một nhà yêu nước trở thành chiến sĩ chân chính...6 III.Giá trị của chiến lược đoàn kết quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh...20 III.1.Hiện thực hoá khẩu hiệu chiến lược đoàn kết của chủ nghĩa Mác – Lênin. 20 Hồ Chí Minh - Vị lãnh tụ của dân tộc Việt Nam, Người không chỉ có công lao đối với cách mạng Việt Nam, mà công lao của Người còn được cả thế giới công nhận. Có thể nói, công lao và đóng góp của Người đối với Việt Nam và thế giới là vận dụng sáng tạo và phát triển những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về cách mạng dân tộc trong thời đại mới, đã hiện thực hoá khẩu hiệu chiến lược của chủ nghĩa Mác – Lênin “Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại”...20 Như vậy, lý luận Mác – Lênin đề cập đến cách mạng vô sản, coi đoàn kết quốc tế là vấn đề chiến lược cách mạng. “ Nhận thức lý luận về vấn đề này là nhân tố quyết định con đường cách mạng và chiến lược cách mạng của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa trong thời đại mới”...20 Từ thực tiễn cuộc sống, và nghiên cứu lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh liên hệ, phân tích, so sánh một cách toàn diện các con đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Người cho rằng, muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không còn con đường nào khác là con đườn cách mạng vô sản. Trong chỉ đạo mục tiêu, Người không bao giờ rời xa mục tiêu của cách mạng thế giới, mà kết hợp hài hoà với mục tiêu của các mạng giải phóng dân tộc theo yêu cầu, nhiệm vụ của từng giai đoạn cách mạng. Đây là công lao to lớn của Hồ Chí Minh với cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới trong việc khắc phục khủng hoảng về con đường cứu nước đúng đắn cho các dân tộc. Thực tiễn tiến trình cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới trong thế kỷ XX đã chứng minh cho công lao trên của Người và thừa nhận Hồ Chí Minh, người chỉ đường thắng lợi cho phong trào giải phóng dân tộc thế giới...20 Từ việc xác định hướng đi đúng đắn và biến nó thành hiện thực giải phóng dân tộc thế giới. Hồ Chí Minh dần dần hình thành chiến lược về đoàn kết quốc tế. Từ đó, Người đã hình thành nên những tư tưởng lớn về quốc tế; về chủ nghĩa quốc tế, thực dân; về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; về đoàn kết giữa các dân tộc thuộc địa với nhau và với cách mạng ở chính quốc. Theo Người, “Dân

tộc cách mệnh” và “thế giới cách mệnh” do “vô sản giai cấp lãnh đạo” có quan hệ chặt chẽ với nhau, nếu biết khơi dạy lòng căm thù của dân tộc, của giai cấp ở hàng trăm triệu con người bị áp bức thì đây là sức mạnh cách mạng vô cùng to lớn của thời đại. Chính vì thế, Hồ Chí Minh đem hết sức lực vào việc giáo dục, tổ chức và đoàn kết các dân tộc thuộc địa thành một lực lượng khổng lồ để đoàn kết với giai cấp vô sản ở chính quốc hình thành hai mũi tiến công trong cuộc đấu tranh nhằm chiến thắng chủ nghĩa đế quốc thực dân...21 Thực tiễn, Người hoạt động không biết mệt mỏi cho sự liên hiệp, đoàn kết giữa hai lực lượng như; Người đã tham gia vào Công đoàn lao động hải ngoại ở Anh, vào Đảng Cộng sản Pháp, tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa, rồi Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức…Đó là những việc làm thiết thực để biến khẩu hiệu chiến lược của Lênin thành thực tế sinh động, chống đế quốc, thực dân, giành độc lập tự do và tiến bộ xã hội cho mỗi dân tộc. Quán triệt khẩu hiệu chiến lược của Lênin, trong Tuyên ngôn của Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức, Người cũng kêu gọi lại “Hỡi các bạn thân yêu, chúng ta nên sớm đoàn kết lại! Hãy hợp lực để đòi quyền lợi và tự do của chúng ta! Hãy hợp lực để cứu lấy giống nòi”.21 Đoàn kết các dân tộc thuộc địa, mở rộng thành đoàn kết với giai cấp vô sản ở các chính quốc và toàn thế giới là chiến lược cách mạng của Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh là người đầu tiên đưa khẩu hiểu chiến lược của Lênin vào cuộc sống, biến nó thành hiện thực sinh động. Đây là đóng góp to lớn của Người đối với cách mạng thế giới đã làm giàu chủ nghĩa Mác – Lênin trên con đường khai phá con đường cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa, đó là con đường các dân tộc thuộc địa đi vào quỹ đạo của cách mạng thế giới, phấn đấu vì mục tiêu hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội...22 Thực tiễn lịch sử thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và cuộc kháng chiến chống Pháp 1946 – 1954 ở Việt Nam do Hồ Chí Minh cùng Đảng ta lãnh đạo và một loạt các nước Á, Phi, Mỹ La tinh đánh đuổi chủ nghĩa thực dân giành độc lập dân tộc trong thế kỷ XX chứng minh giá trị thực tiễn của chiến lược đoàn kết quốc tế của Hồ Chí Minh, chứng minh không chỉ sự vận dụng mà còn có đóng góp lớn lao của Người vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin...22 III.2.Bắc nhịp cầu đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc...22 Đối với nhân dân thế giới: Hồ Chí Minh có nhiều đóng góp quan trọng. Những năm 20 của thế kỷ XX, nhiều đảng cộng sản còn bàng quan với cách mạng thuộc địa, chủ nghĩa cơ hội, cải lương còn ảnh hưởng xấu trong giai cấp vô sản ở các nước chính quốc. Sự thực lịch sử là quá trình áp bức, bóc lột, khai thác, xâm chiếm thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, các dân tộc thuộc địa đang chờ

người gieo hạt giống giải phóng. Trở thành người chiến sĩ quốc tế, Hồ Chí Minh đảm nhiệm sứ mệnh này. Hoạt động của Người trong thời gian này, chủ yếu là tuyên truyền, tổ chức các dân tộc thuộc địa nhận thức về vận mệnh của mình, thức tỉnh giai cấp vô sản ở các chính quốc về tình hình thuộc địa, ủng hộ đoàn kết với các dân tộc thuộc địam lên án chủ nghĩa thực dân. Đồng thời, còn đấu tranh kiên quyết chông chủ nghĩa cơ hội, sô vanh, cải lương, chống tư tưởng hữu khuynh…bảo vệ những nguyên tắc của chủ nghĩa quốc tế chân chính với tinh thần trách nhiệm cao. Đây là cống hiến to lớn của Hồ Chí Minh trong việc xây dựng truyền thống đoàn kết giữa nhiều dana tộc trên thế giới, giữa nhiều đảng cộng sản. Các dân tộc ở châu Á, châu Âu, châu Phi và Mỹ Latinh ngày nay không quên công lao đóng góp của Hồ Chí Minh...22 Trong cuộc cách mạng Tháng Tám năm 1945, hoạt động quốc tế của Hồ Chí Minh trong việc tranh thủ lực lượng đồng minh, nhất là giao thiệp với Quốc dân Đảng Trung Hoa và Mỹ nhằm thêm bạn cho cách mạng Việt Nam, dù nhỏ bé, tạm thời, bấp bênh để thực hiện cho được mục tiêu đặt ra. Đó là quan điểm đoàn kết mọi lực lượng có thể đoàn kết, tranh thủ mọi lực lượng có thể tranh thủ nhằm thực hiện cho được độc lập, tự do cho dân tộc. Ngay sau Cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh nêu rõ; Việt Nam muốn “làm bạn với mọi nước dân chủ và không gây thù oán với môt ai”. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Người có nhiều hoạt động quốc tế làm cho nhân dân thế giới hiểu rõ cuộc kháng chiến chính nghĩa của nhân dân ta và tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của họ...23 Hoạt động quốc tế của Hồ Chí Minh trong thời kỳ này là thiết lập được mối quan hệ đoàn kết với nhiều đảng cộng sản, nhiều nước, nhiều tổ chức thế giới, mà hiệu quả cách mạng Việt Nam đã nhân được sự ủng hộ, giúp đõ to lớn của nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì độc lập, tự do và xây dựng đất nước. ...23 Đối với nhân dân Châu Á: Vào nửa sau những năm 20 của thế kỷ XX, Người hoạt động ở khu vực châu Á đã có nhiều đóng góp cho phong trào cách mạng, trên dải đất đông dân cư này. Người liên hiệp các dân tộc như Trung Quốc, Ấn Độ, Mianma, Malaixia...trong Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức, đều nhằm đoàn kết, thống nhất hành động chống chủ nghĩa thực dân, đế quốc. Người có nhiều đóng góp trong việc tổ chức, đào tạo cán bộ xây dựng phong trào cách mạng cho các nước khu vực Đông Nam Á. Nhân dân Đông Nam Á, sẽ không quên công lao to lớn của Hồ Chí Minh trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin và góp phần xây dựng chính đảng cách mạng của giai cấp công nhân. Hồ Chí Minh trở nên gần gũi, thân thiết với biết bao dân tộc châu Á và họ đã dành cho Người

những lời lẽ hết sức đẹp đẽ mà không sao kể hết được tình đoàn kết hữu nghị và tôn vinh Người là “Lãnh tụ vĩ đại”...23 Đối với nhân dân Đông Dương: Hồ Chí Minh dành sự quan tâm đặc biệt, bởi vì, ba dân tộc cùng sống trên dải đất núi sông liền một dải, có sự đoàn kết gắn bó lâu đời về lịch sử, văn hoá, đã từng có cùng các kẻ thủ, đã từng giúp nhau trong đấu tranh kẻ thù xâm lược. Thực hiện chiến lược đoàn kết quốc tế, Hồ Chí Minh ưu tiên cho mối quan hệ đoàn kết đặc biệt giữa ba nước Đông Dương. Người nhiều lần nhấn mạnh đến đoàn kết ba dân tộc Đông Dương là yêu cầu khách quan, và cách mạng của một nước có ảnh hưởng trực tiếp, to lớn đến cách mạng của ba nước. Đến năm 1930, Người chủ trương xây dựng Đảng Cộng sản và giải quyết vấn đề dân tộc ở Đông Dương trong khuôn khổ mỗi nước, nhằm thúc đẩy ý thức dân tộc, khơi dậy sức mạnh ở mỗi nước, tạo sự tin cậy về chính trị, đoàn kết quốc tế một cách tự nguyên, bình đẳng và có hiệu quả. Đến năm 1941, Người quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh, vận động Ai Lao độc lập đồng minh, Cao Miên độc lập đồng minh, tiến tới Đông Dương độc lập đồng minh, nhằm động viên mạnh mẽ lực lượng ba dân tộc Đông Duơng để đánh Pháp, đuổi Nhật, thực hiện độc lập tự do cho mỗi nước...24 Thực tiễn lịch sử đoàn kết và chiến thắng của ba dân tộc Đông dương chứng minh việc giải quyết mối quan hệ đoàn kết giữa ba dân tộc trên tinh thần kết hợp hài hoà giữa đoàn kết quốc tế với việc tôn trọng quyền tự quyết của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia có truyền thống văn hoá lịch sử riêng của Hồ Chí Minh là đúng đắn. Nhân dân Lào, Campuchi khắc sâu thêm hình ảnh Hồ Chí Minh, Người đặt nền tảng và xây đắp tình đoàn kết, hữu nghị của ba dân tộc Đông Dương và góp phần vào sự nghiệp giải phóng dân tộc của mỗi nước...24 III.3.Giá trị thực tiễn của chiến lược đoàn kết quốc tế của Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay...25 Chiến lược đoàn kết quốc tế là một tư tưởng lớn trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh. Thực tiễn cách mạng nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã chứng minh

Một phần của tài liệu tư tưởng hồ chí minh về đoàn kết quốc tế (Trang 31)