Plastic từ khoai tây: Các chế phẩm trong chế biến khoai tây có thể được tận dụng để sản xuất plastic Tinh bột từ các phế phẩm này

Một phần của tài liệu Slide hóa 12 NC bài 7 tinh bột _H.H trang (Trang 25)

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Plastic từ khoai tây: Các chế phẩm trong chế biến khoai tây có thể được tận dụng để sản xuất plastic Tinh bột từ các phế phẩm này

thể được tận dụng để sản xuất plastic. Tinh bột từ các phế phẩm này được vi khuẩn lên men thành đường glucozo, sau đó được lên men thành axit lactic, sấy khô, nghiền thành bột và ép đùn tạo thành một loại PLA plastic.

III. ỨNG DỤNG

Sản xuất màng Polime phân hủy sinh học – Biodegradation Plastic Từ tinh bột

Theo thống kê sơ bộ của Bộ Tài nguyên và môi trường, trung bình 1 ngày 1 người tiêu dùng sử dụng tối thiểu 1 chiếc túi nilon

Thời gian để phân hủy một chiếc túi nilon này là 50 năm, sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường. Nhựa nhiệt dẻo phải mất từ 10 đến 30 năm, thậm chí một thế kỉ mới có thể phân hủy. Nếu đem đốt sẽ gây ô nhiễm không khí, chôn lấp sẽ gây lãng phí tài nguyên đất và ô nhiễm môi trường đất. Việc tái chế sẽ cần đầu tư thiết bị máy móc đắt tiền, hiệu quả kinh tế thấp.

Chỉ riêng năm 1996, thế giới sử dụng 150 triệu tấn nhựa nhiệt dẻo.

Để giải quyết vấn đề này, các bao bì tự phân hủy có nguồn gốc sinh học có tiềm năng lớn trong lĩnh vựa sản xuất bao bì, giấy gói thực phẩm.

Hiện nay các bao bì loại này được sản xuất từ các polyme sinh học như: tinh bột, xenlulozo, gelatin, protein, ... Và các monome len men từ chất hữu cơ.

Tinh bột là nguồn nguyên liệu sẵn có, rẻ tiền. Hạt tinh bột có khả năng kết hợp với plastic truyền thống, đặc biệt là các polyolefin.

Khi đó plastic sẽ được phân hủy bởi vi sinh vật, các vi sinh vật phân hủy tinh bột tạo khoảng rỗng làm mất cấu trức polime của mạng plastic.

Một phần của tài liệu Slide hóa 12 NC bài 7 tinh bột _H.H trang (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(47 trang)