IV. Hiện tượng cộng hưởng.
Giải thích đồ thị:
+ Khi f = f0 thì hệ được cung cấp năng lượng một cách nhịp nhàng đúng lúc, do đó biên độ của dao động cưỡng bức tăng dần lên. Biên độ đạt đến giá trị không đổi và cực đại [A(max)], khi tốc độ tiêu hao năng lượng do ma sát bằng tốc độ cung cấp năng lượng cho hệ.
TIẾT 7: DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
I. Dao động tắt dần.
IV. Hiện tượng cộng hưởng. cộng hưởng. II.Dao động duy trì. III. Dao động cưỡng bức. 1. Định nghĩa. 2. Điều kiện để có cộng hưởng 3.Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng
Tại sao dao động cưỡng bức của thân
xe, khi xe nổ máy, đứng yên lại nhỏ?
Vì tần số dao động của ngoại lực f của pít tông có giá trị lệch nhiều so với tần số dao động riêng f0 của thân xe.
TIẾT 7: DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
I. Dao động tắt dần.
IV. Hiện tượng cộng hưởng. cộng hưởng. II.Dao động duy trì. III. Dao động cưỡng bức. + Với một lực đẩy nhỏ, một em nhỏ có thể làm cho chiếc đu có người ngồi đung đưa với biên độ lớn? 1. Định nghĩa. 2. Điều kiện để có cộng hưởng 3.Tầm quan trọng a) Có lợi: Vì tần số lực đẩy f của em nhỏ bằng tần số dao động riêng f0 của chiếc đu nên biên độ của chiếc đu tăng dần lên với biên độ lớn.
+ Hộp đàn của các đàn ghita, viôlon,…là
những hộp cộng hưởng được cấu tạo sao cho không khí trong hộp có thể dao động cộng hưởng với nhiều tần số dao động khác nhau của dây đàn.
TIẾT 7: DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
I. Dao động tắt dần.
IV. Hiện tượng cộng hưởng. cộng hưởng.
II.Dao động duy trì.
III. Dao động cưỡng bức. cưỡng bức.
+ Một đoàn quân đi đều bước qua cầu có thể làm sập cầu?
1. Định nghĩa.
2. Điều kiện để có cộng hưởng
3.Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng
b) Có hại:
Khi đoàn quân đi đều bước có tần số bước chân của đoàn quân là f . Cầu có tần số dao động riêng f0. Khi f = f0 thì biên độ dao động của cầu rất lớn => Có thể làm sập cầu.
+ Vậy những hệ dao động như tòa nhà, cầu, bệ máy , khung xe,… đều có tần số dao động riêng. Nên trong thực tế khi sử dụng ta phải cẩn thận không để cho các hệ ấy chịu tác dụng của các lực cưỡng bức mạnh có tần số bằng tần số riêng ấy. Nếu không nó làm cho các hệ ấy dao động mạnh, dẫn đến đổ hoặc gãy.
Năm 1850, một tiểu đoàn bộ binh Pháp đi đều bước qua một chiếc cầu trên sông Loa( Loire). Do một sự tình cờ không may, tần số bước đi của đoàn quân bằng với tần số dao động riêng của cầu . Kết quả là cầu bị dao động cộng hưởng mạnh, làm dây cáp đứt, cầu gãy, làm 200 người chết.
Ngày nay các đoàn quân đi qua cầu không được đi đều bước. Các kĩ sư làm cầu cần phải tính được tần số dao động riêng của cầu để đề phòng cộng hưởng khi các đoàn tàu qua cầu.
Cuối thế kỉ XIX, có trường hợp một đoàn tàu nhanh bị dao động cộng hưởng trên đường ray, vì khi đạt đến một vận tốc nào đó thì tần số nảy lên của các toa tàu trên các chỗ nối
đường ray đúng bằng tần số dao động riêng của toa tàu trên các lò xo. Kết quả là có toa tàu bị bật ra ngoài đường ray, gây tai nạn.
Ngày nay các kĩ sư phải tính toán và tìm ra sự tương hợp giữa tần số dao động riêng của toa tàu, vận tốc của đoàn tàu và chiều dài của các thanh ray.