1.Tuyờn ngụn độc lập (Hồ Chớ Minh)
2.Nguyễn Đỡnh Chiểu- ngụi sao sỏng trong văn nghệ dõn tộc (Phạm Văn Đồng)
3.Vợ nhặt (Kim Lõn)
4.Vợ chồng A Phủ (Tụ Hoài)
5.Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)
6.Những đứa con trong gia đỡnh (Nguyễn Thi)
7.Những người lỏi đũ sụng Đà (Nguyễn Tuõn)
8.Ai đặt tờn cho dũng sụng (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
9.Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyờn Minh Chõu)
10.Một người Hà Nội (Nguyễn Khải)
11.Hồn Trương Ba da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)
12.Số phận con người (Sụ-lụ-khốp)
13.ễng già và biển cả (Heminway)
14.Nhỡn về vốn văn húa dõn tộc (Trần Đỡnh Hượu)
15.Mựa lỏ rụng trong vườn (Ma Văn Khỏng)….
- Nắm vững kiến thức về tỏc giả, tỏc phẩm
+ Hoàn cảnh sỏng tỏc, xuất xứ, mục đớch sỏng tỏc + Phong cỏch nghệ thuật tỏc giả
+ Cốt truyện, nhõn vật, chi tiết
+ Chủ đề, giỏ trị nội dung- nghệ thuật…
* Đề luyện tập:
Giỏo viờn cú thể tham khảo cỏc đề luyện tập sau đõy để giỳp học sinh vận dụng làm
bài nghị luận văn học (phần 5 điểm) trong đề thi THPT (tựy theo đối tượng, yờu cầu, giỏo viờn ụn luyện cho phự hợp với từng mức độ năng lực tương ứng).
Đề bài phõn tớch và chứng minh nhận định sau đõy:Văn học thời kỳ 1945-1975 biểu tượng tinh thần yờu nước,khớ phỏch kiờn cường dũng cảm và lối sống nhõn ỏi nhõn nghĩa của
nhõn dõn ta
Bài làm
Chặng đường văn học ba mươi năm (1945-1975) tuy ngắn nhưng thật sự là một thời
kỡ văn học sụi động. Vượt qua nhiều trở ngại lớn lao tưởng như khụng thể vượt qua nổi của chiến tranh, văn học đó đạt những thành tựu cao quý. Đặc biệt “văn học đó biểu dương tinh thần yờu nước, khớ phỏch kiờn cường, dũng cảm và lối sống nhõn ỏi nghĩa tỡnh của nhõn dõn ta”. Qua thơ văn thời kỡ 1945-1975, ta hóy phõn tớch và chứng minh nhận
định trờn.
Trước hết, ta thấy rừ tinh thần yờu nước thể hiện ở những người chiến sĩ. Dẫu từ mọi phương trời lạ, chẳng hẹn quen nhau, họ cú cựng chung lớ tưởng đỏnh giặc cứu nước và trở thành đồng chớ. Dự chịu đựng mọi gian khổ, họ vẫn lạc quan, cầm chắc tay sỳng diệt thự:
Anh với tụi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vầng trỏn ướt mồ hụi. Áo anh rỏch vai
Quần tụi cú vài mảnh vỏ Miệng cười buốt giỏ Chõn khụng giày
… Đờm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới Đầu sỳng trăng treo.
(Chớnh Hữu)
Văn học “biểu dương tinh thần yờu nước, khớ phỏch kiờn cường” bằng những vần thơ sinh động, như một đoạn phim ngợi ca:
Chiến sĩ anh hựng Đầu nung lửa sắt
Năm mươi sỏu ngày đờm khoột nỳi ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt, Mỏu trộn bựn non
Gan khụng sỳng, chớ khụng mũn.
đem lại chiến thắng vinh quang rực rỡ cho đất nước:
Sỳng nổ rung trời giận dữ Người lờn như nước vỡ bờ Nước Việt Nam từ mỏu lửa Rũ bựn đứng dậy sỏng lũa. (Đất nước)
Trong một tỏc phẩm văn xuụi, chỳng ta cũng thấy rừ tinh thần yờu nước, khớ phỏch kiờn cường dũng cảm, của nhõn dõn ta. Chiến, Việt trong tỏc phẩm Những đứa con trong gia đỡnh đó quyết tõm cầm sỳng đỏnh giặc để trả thự nhà. Tnỳ yờu thương, gắn bú với bản làng, dẫu thương tật đụi tay vẫn tham gia lực lượng chiến đấu, giết giặc thự (Rừng xà nu). Lũng yờu nước cũn thể hiện chõn thành cảm động qua sự hi sinh cao cả, người chiến sĩ vẫn sẵn sàng chấp nhận, hi sinh tuổi trẻ vỡ tổ quốc:
Rải rỏc biờn cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất
Sụng Mó gầm lờn khỳc độc hành. (Quang Dũng)
Cú khi tỡnh cảm yờu nước thể hiện qua lũng yờu quờ nghốo với hỡnh ảnh người vợ hiền lam lũ:
Ba năm rồi gửi lại quờ hương Mỏi lều tranh
Tiếng mừ đờm trường Luống cày đất đỏ Ít nhiều người vợ trẻ
Mũn chõn bờn cối gạo canh khuya. (Hồng Nguyờn)
Lũng yờu nước cũn thể hiện qua nỗi thương xút cảnh quờ hương bị thiờu hủy dưới gút giặc hung tàn:
Quờ hương ta từ ngày khủng khiếp Giặc kộo lờn ngựn ngụt lửa hung tàn Ruộng ta khụ
Nhà ta chỏy
Cho nờn bộc lộ nỗi căm hờn: Đó cú đất này chộp tội
Chỳng ta khụng biết nguụi hờn. (Hoàng Cầm)
Đú là lũng yờu nước sỏng ngời của quần chỳng cỏch mạng: người em liờn lạc, bà mẹ chăm súc người chiến sĩ, cụ gỏi Tõy Bắc nuụi quõn (Tiếng hỏt con tàu – Chế Lan Viờn). Đú là khớ phỏch kiờn cường, lũng thủy chung với cỏch mạng và mảnh đất quờ hương như ụng Tỏm Xẻo Đước (Đất – Anh Đức), anh Ba Hoành (Quỏn rượu người cõm – Nguyễn Quang Sỏng), Cụ Mết (Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành).
Xuất phỏt từ tỡnh yờu nước, những tỡnh cảm cao đẹp khỏc thể hiện trong “lối sống nhõn ỏi, nghĩa tỡnh của nhõn dõn ta”. Trước hết, đú là tỡnh quõn dõn thắm thiết:
Cỏc anh đi
Ngày ấy đó lõu rồi … Xúm làng tụi
Trai gỏi vẫn chờ mong.
(Hoàng Trung Thụng)
Đú là sự cưu mang, đựm bọc của nhõn dõn đối với người chiến sĩ cỏch mạng hoạt động trong thời kỡ đen tối qua hỡnh ảnh bà Bủ, bà Bầm, mẹ Tơm, mẹ Suốt (Tố Hữu), bà mẹ đào hầm:
Đất quờ ta mờnh mụng
Quõn thự khụng xăm hết được Lũng mẹ rộng vụ cựng
Nơi hầm tối là nơi sỏng nhất
Nơi con nhỡn ra sức mạnh Việt Nam. (Dương Hương Ly)
Trong chiến đấu gian khổ, tỡnh đoàn kết, nghĩa đồng bào càng phỏt huy cao độ (Người mẹ cầm sỳng – Nguyễn Thi, Bức thư Cà Mau – Anh Đức). “Lối sống nhõn ỏi nghĩa tỡnh” cũn thể hiện sõu sắc qua nhiều khớa cạnh tỡnh cảm gia đỡnh: tỡnh vợ chồng, tỡnh mẹ con, tỡnh anh em, nghĩa lỏng giềng (Những đứa con trong gia đỡnh, Người mẹ cầm sỳng – Nguyễn Thi). Lối sống nhõn ỏi nghĩa tỡnh cũn thấy rừ ở lối sống đựm bọc, thương yờu, cựng xõy dựng cuộc đời mới của những con người lao động ở nụng trường Điện Biờn như Đào, Huõn, Duệ… (Mựa lạc – Nguyễn Khải).
Ngoài ra trong cỏc tỏc phẩm văn học thời kỡ 1945-1975, tỡnh yờu lứa đụi cũng được soi rọi và sỏng ngời dưới ỏnh sỏng của tỡnh yờu tổ quốc. Những người trẻ tuổi tạm thời đặt tỡnh cảm riờng sau sự bức thiết của sự nghiệp chung:
Khi Tổ quốc cần, họ biết sống xa nhau.
(Nguyễn Mĩ)
Cú khi giữa gian khổ, tỡnh yờu càng trong sỏng, thơ mộng, thật cảm động (Mảnh trăng cuối rừng – Nguyễn Minh Chõu).
Văn học cũng phản ỏnh chõn thực những hoàn cảnh hội ngộ, sinh li cũng như tử biệt hết sắc khắc nghiệt:
Mới đến cầu ao tin sột đỏnh Giặc giết em rồi dưới gốc thụng … Anh đi bộ đội, sao trờn mũ Mói mói là sao sỏng dẫn đường Em sẽ là hoa trờn đỉnh nỳi
Bốn mựa thơm mói cỏnh hoa thơm. (Vũ Cao)
Tỡnh yờu quờ hương cũng khụng kộm phần thống thiết khi người em nhỏ du kớch đó bị giặc bắn rồi quăng mất xỏc:
Xưa yờu quờ hương vỡ cú chim cú bướm Cú những ngày trốn học bị đũn, roi… Nay yờu quờ hương vỡ trong từng nắm đất Cú một phần xương thịt của em tụi
(Giang Nam)
“Lối sống nhõn ỏi nghĩa tỡnh” cũn là những nột đẹp truyền thống mà nhõn dõn ta luụn phỏt huy trong hỡnh ảnh vẹn trũn của Đất Nước:
Em ơi em Đất Nước là mỏu xương của mỡnh Phải biết gắn bú và san sẻ
Phải biết húa thõn cho dỏng hỡnh xứ sở Làm nờn Đất Nước muụn đời.
(Nguyễn Khoa Điềm)
Túm lại, “tinh thần yờu nước, khớ phỏch kiờn cường dũng cảm và lối sống nhõn ỏi nghĩa tỡnh” là hai nội dung chủ yếu của văn học thời kỡ 1945-1975, mang giỏ trị nhõn văn sõu sắc. Tất cả đó trở thành tài sản quý về tinh thần, tỡnh cảm, đạo đức của nhõn dõn ta, thể hiện sõu sắc trong nền văn học dõn tộc trong thời kỡ hiện đại.
Đề 1: Một trong những sỏng tạo nghệ thuật đặc sắc của Kim Lõn trong truyện ngắn Vợ nhặt là đó xõy dựng được tỡnh huống truyện độc đỏo và hấp dẫn.
Hóy phõn tớch truyện ngắn Vợ nhặt để chứng minh ý kiến trờn.