I. Phần bắt buộc 1 Đặc điểm TCP
3 Các địa chỉ trên thuộc lớp C (0.25 điểm)
0.3 điểm Thích nghi với sự
Thích nghi với sự
cố trên mạng Tốt Tất cả VC qua điểm có sự cố sẽ bị mất
0.3 điểm
Kiểm soát tắc
nghẽn Khó Dễ, nếu đủ bộ nhớ
2 Định nghĩa mô hình OSI Chức năng của mỗi lớp:
- Lớp ứng dụng (Application Layer) Giao diện giữa các chương trình ứng dụng của người dùng và mạng. - Lớp trình bày (Presentation Layer) Chịu rách nhiệm
thương lượng và xác lập dạng thức dữ liệu cần trao đổi
- Lớp phiên (Session Layer) Có chức năng thiết lập, quản lý và kết thúc các phiên thông tin giữa hai thiết bị truyền nhận
- Lớp vận chuyển (Transport Layer) Dữ liệu được cắt thành Segment. Thiết lập, duy trì các mạch ảo để cung cấp cách dịch vụ sau
- Lớp Mạng (Network layer) Định hướng dữ liệu truyền trong môi trường liên mạng
- Lớp liên kết dữ liệu (Data link) Cung cấp khả năng truyền dữ liệu tin cậy xuyên qua mọi liên kết vật lý - Lớp vật lý (Physical Layer) Định nghĩa các quy cách
về điện, cơ, thủ tục và các đặc tả chức năng để kích hoạt, duy trì và dừng một liên kết vật lý giữa hai thiết bị đầu cuối
Nêu đơn vị dữ liệu
1.5 điểm
0.5 điểm
3 a. Trong môi trường đa chương, nhiều quá trình có thể cạnh tranh một số giới hạn tài nguyên. Một quá trình yêu cầu tài nguyên, nếu tài nguyên không sẳn dùng tại thời điểm đó, quá trình đi vào trạng thái chờ. Quá trình chờ có thể không bao giờ chuyể n trạng thái trở lại vì tài nguyên chúng yêu cầu bị giữ bởi những quá trình đang chờ khác. Trường hợp này được gọi là deadlock
Điều kiện xuất hiện deadlock:
0,5 điểm
1.0 điểm
Destination Source
Application Data Application
Presentation Presentation
Session Session
Transport Segment Transport
Network Packet Network
Data - link Frame Data - link
Trường hợp deadlock có thể phát sinh nếu bốn điều kiện sau xảy ra cùng một lúc trong hệ thống:
1) Loại trừ hỗ tương: ít nhất một tài nguyên phải được giữ trong chế độ không chia sẻ; nghĩ a là, chỉ một quá trình tại cùng một thời điểm có thể sử dụng tài nguyên. Nếu một quá trình khác yêu c ầu tài nguyên đó, quá trình yêu cầu phải tạm dừng cho đến khi tài nguyên được giải phóng.
2) Giữ và chờ cấp thêm tài nguyên: quá trình ph ải đang giữ ít nhất một tài nguyên và đang chờ để nhận tài nguyên thêm mà hiện đang được giữ bởi quá trình khác.
3) Không đòi lại tài nguyên từ quá trình đang giữ chúng : Các tài nguyên không thể bị đòi lại; nghĩa là, tài nguyên có thể được giải phóng chỉ tự ý bởi quá trình đang giữ nó, sau khi quá trình đó hoàn thành tác vụ.
4) Tồn tại chu trình trong đồ thị cấp phát tài nguyên: một tập hợp các quá trình {P0 , P1,…,Pn} đang chờ mà trong đó P0 đang chờ một tài nguyên được giữ bởi P1, P1 đang chờ tài nguyên đang giữ bởi P2 ,…,Pn-1 đang chờ tài nguyên đang được giữ bởi quá trình P0.
Cho ví dụ
Quá trình nạp (lấy) dữ liệu của CPU:
− Khi CPU cần lấy dữ liệu, đầu tiên nó sẽ tìm trong các thanh ghi dữ liệu của riêng nó.
− Nếu dữ liệu cần không có, CPU sẽ tìm trong bộ nhớ đệm cấp 1 gần đó
− Nếu không có nó sẽ tìm trong bộ nhớ đệm cấp 2 − Trong trường hợp cả hai loại bộ nhớ đệm này đều
không có, CPU sẽ tìm trong bọ nhớ chính. − Nếu không có nửa CPU sẽ lấy dữ liệu từ đĩa.
− Trong toàn bộ quá trình này đồng hồ vẫn đều đặn gõ nhịp, CPU vẫn phải chờ
Vẽ hình minh họa:
0,5 điểm 1,0 điểm
Cộng (I) 7 điểm
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn1 1
2.. ..
Cộng (II) 3 điểm
……., ngày… tháng,… năm…… ………..Hết………