“Search Inside the book” (Ứng dụng tìm kiếm nội dung trong sách)

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn Lý thuyết công ty Các Thách thức của Thiết kế Tổ chức (Trang 30)

 Đa dạng hoá sản phẩm phục vụ.

 Phát triển hệ thống thông tin để chuẩn hóa quy trình làm việc, tăng hiệu quả.

 Kiểm soát phân cấp và trao quyền cho nhân viên của mình để tìm cách đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách nhanh chóng.

 Phát triển một hệ thống phân phối và vận chuyển hiệu quả.

 Nhân viên được xã hội hóa bởi các thành viên khác cùng chức năng của mình để họ nhanh chóng tìm hiểu vai trò tổ chức của mình và tiêu chuẩn của công ty.

Các thách thức thiết kế trong Cấu trúc Cơ học

Chuyên môn hóa riêng lẽ

Các nhân viên làm việc riêng lẽ và chuyên môn trong một nhiệm vụ xác định rõ ràng.

Cơ chế kết hợp đơn giản

Hệ thống phân cấp thẩm quyền được xác định rõ ràng và là cơ chế kết hợp chính.

Tập quyền

Thẩm quyền kiểm soát các nhiệm vụ được nắm giữ bởi cấp cao trong tổ chức. Hầu hết thông tin theo phương dọc.

Tiêu chuẩn hóa

Sử dụng các quy tắt, các quy trình để phối hợp các nhiệm vụ, và quá trình làm việc thì đoán trước được.

Chuyên môn hóa chung

Các nhân viên làm việc cùng nhau và phối hợp hành động để tìm ra cách tốt nhất thực thi nhiệm vụ.

Cơ chế kết hợp phức tạp

Các đội đặc nhiệm và các nhóm là cơ chế kết hợp chính

Phân quyền

Thẩm quyền kiểm soát các nhiệm vụ được giao cho mọi người ở tất cả các cấp trong tổ chức. Hầu hết thông tin theo phương ngang.

Điều chỉnh chỉnh lẫn nhau

Tiếp xúc trực diện để phối hợp các nhiệm vụ, và quá trình làm việc thì tương đối không đoán trước được.

Các thách thức thiết kế trong Cấu trúc Hữu cơ

Chuyên môn hóa riêng lẽ trong Cấu trức cơ học. Một người trong một vai trò chuyên biệt, trong một nhiệm vụ cụ thể hay một nhóm các nhiệm vụ cụ thể.

Mối quan hệ giữa Vai trò với Nhiệm vụ

Chuyên môn hóa chung trong Cấu trức hữu cơ. Một người trong một vai trò được gán cho một nhiệm vụ hay nhóm các nhiệm vụ. Tuy nhiên, người đó có thể tìm hiểu một nhiệm vụ mới và phát triển các kỹ năng, khả năng mới.

Tập đoàn Sony:

• Có hơn 115.000 nhân viên trên toàn cầu.

• Có 23 nhóm sản phẩm, với hàng trăm nhóm nghiên

cứu.

• Trung bình mỗi ngày, các kỹ sư đưa ra 4 ý tưởng cho (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sản phẩm mới. Nhờ đó, Sony liên tục dẫn đầu các đổi mới trong lĩnh vực điện tử tiêu dùng.

Sony vận dụng cấu trúc tổ chức gì để thúc đẩy và phối hợp các nhân viên?

• Chính sách “Tự thăng tiến”: Các kỹ sư Sony tự tìm kiếm các dự án mà họ cho là có thể đóng góp được. Nếu tìm được 1 dự án mà họ có thể sẽ đóng góp tốt, họ sẽ được rời nhóm hiện tại, tham gia vào nhóm mới.

•“Cách thức Sony”: nhấn mạnh thông tin giữa các nhóm để ươm mầm đổi mới và thay đổi. Mỗi năm Sony tổ chức “sự kiện đặc biệt” trong 3 ngày, dành riêng cho các nhân viên Sony, nơi các nhóm trình bày công việc họ đang làm đến các đồng nghiệp.

• Các kỹ sư chấp nhận rủi ro từ các ý tưởng mới và được khuyến khích nổ lức đổi mới, được thăng tiến nếu như thành công.

• Quản trị cấp cao đứng xa các quyết định của nhóm, chỉ can thiệp khi các nhóm có các nổ lực bị trùng lắp. Cơ chế phân quyền tạo cho Sony sử dụng các nguồn lực một cách tốt nhất.

Lawrence và Lorsch nhận thấy rằng:

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn Lý thuyết công ty Các Thách thức của Thiết kế Tổ chức (Trang 30)