C Hớng dẫn thực hiện
B. Trọng tâm − Điều chế C2H2.
− Điều chế C2H2. − Tính chất của C2H2. − Tính chất vật lí của C6H6. C. Hớng dẫn thực hiện − Hớng dẫn HS các thao tác của từng TN nh: + Lắp dụng cụ theo hình vẽ
+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm bằng công tơ hút + Thu khí bằng phơng pháp đẩy nớc
+ Dẫn khí ra bằng ống dẫn có đầu vuốt nhọn và đốt khí + Lắc ống nghiệm.
− Hớng dẫn HS quan sát hiện tợng xảy ra và nhận xét
+ Nên chia học sinh thành nhiều nhóm (tốt nhất khoảng từ 4 - 5 em / 1
nhóm). Mỗi nhóm phải có danh sách, cử nhóm trởng .
+ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hóa chất cho mỗi nhóm: Giá ống nghiệm (l),
ống nghiệm có nhánh (1) + ống nghiệm (6), ống dẫn khí hình chữ L(1), ống dẫn thu khí qua nớc (1) + ống dẫn khí có vuốt nhọn (1) + nút cao su có kích thớc vừa với ống nghiệm có nhánh, một chậu nớc, chổi rửa, kẹp ống nghiệm, giá sắt. Hóa chất: CaC2 ( loại mới ), dung dịch brom loãng, benzen, nớc .
+ Chuẩn bị sẵn mẫu tờng trình thí nghiệm cho học sinh
+ Trớc TN cần cho học sinh kiểm tra dụng cụ, hóa chất. Sau đó GV cho học sinh tham khảo SGK trình bày cách tiến hành, Đối với các thí nghiệm về axetilen, GV nên bố trí thí nghiệm điều chế axetilen, thu qua nớc 1 ít axetilen để chứng minh axetilen ít tan trong nớc, sau đó cho qua dung dịch thơm và cuối cùng là đốt, vì vậy học sinh nên chuẩn bị sẵn hóa chất. Lu ý các em thay ống dẫn khí phù hợp cho mỗi thí nghiệm, Lu ý về vấn đề an toàn thí nghiệm (không đốt axetilen ngay ở thí nghiệm đầu) và điều kiện tiến hành các TN có kết quả (cần lấy một lợng cacbua can xi và một lợng nớc vừa đủ cho cả ba thí nghiệm, lắp hệ thống dẫn khí phải kín, thao tác thay lắp ống dẫn khí phải gọn gàng, ít thời gian), nếu cần làm mẫu cho học sinh. Sau đó cho học sinh tiến hành từng thí nghiệm.
+ GV theo dõi, quan sát, nhận xét, đánh giá kết quả từng nhóm công
sinh trả lời (viết phơng trình, ý nghĩa thí nghiệm, kinh nghiệm...) và đánh giá câu trả lời.
+ Cho học sinh viết tờng trình, thu bảng tờng trình
Thí nghiệm 1. Điều chế C2H2.
+ Lắp dụng cụ nh hình 4.25a SGK và tiến hành thí nghiệm
+ khí C2H2 thoát ra không tan trong nớc và đẩy dần nớc ra khỏi ống nghiệm đầy nớc úp ngợc trên chậu nớc
Thí nghiệm 2. Tính chất của C2H2. a) Màu nâu của brom nhạt dần
b) Ngọn lửa do axetilen cháy sáng xanh
Thí nghiệm 3. Tính chất vật lí của C6H6.
+ benzen không tan trong nớc và thấy có hai lớp chất lỏng, lớp trên là benzen.
+ Khi thêm vài giọt dung dịch brom thấy lớp trên có màu nâu, lớp dới lúc đầu có màu nâu sau đó nhạt màu
CHƯƠNG 5: DẫN XUấT CủA HIĐROCACBON – POLIME BàI 44: RƯợU ETYLIC
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết đợc:
− Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo.
− Tính chất vật lí : Trạng thái , màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lợng riêng, nhiệt độ sôi.
− Khái niệm độ rợu
− Tính chất hóa học: Phản ứng với Na, với axit axetic, phản ứng cháy − ứng dụng : làm nguyên liệu dung môi trong công nghiệp
− Phơng pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột , đờng hoặc từ quen.
Kĩ năng
− Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh ...rút ra đợc nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.
− Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn − Phân biệt ancol etylic với benzen.
− Tính khối lợng ancol etylic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng độ rợu và hiệu suất quá trình.
B. Trọng tâm
− Công thức cấu tạo của ancol etylic và đặc điểm cấu tạo − Khái niệm độ rợu
− Hóa tính và cách điều chế ancol etylic
− GV giới thiệu mục đích nghiên cứu chơng 5
− Dùng kiến thức thực tế liên quan để giới thiệu về ancol etylic (giới thiệu thêm cách gọi khác của rợu etylic là ancol etylic để thống nhất với cách gọi ở THPT)
− Phần tính chất vật lý GV chú ý hình thành khái niệm độ rợu
− Cho học sinh tự lắp mô hình hoặc viết CTCT dựa trên CTPT trên cơ sở GV lu ý trong CTCT của ancol etylic có một nhóm -OH , GV hớng dẫn học sinh phân tích đặc điểm cấu tạo
− Tiến hành làm thí nghiệm đốt cháy ancol etylic, cho ancol etylic tác dụng với Na. Học sinh tự quan sát, nêu hiện tợng. Lu ý C2H5OH có 6 nguyên tử H nhng chỉ có nguyên tử H trong nhóm −OH (H linh động ) mới có khả năng đợc thay thế bởi Na. Học sinh viết PTHH phản ứng cháy ở dạng CTPT, phản ứng thế ở dạng CTCT thu gọn.
− Học sinh phát biểu ứng dụng , GV tổng kết theo sơ đồ
− Phần điều chế: GV cha cần đa ra phản ứng lên men glucozơ. Cho học sinh viết PTHH điều chế ancol etylic từ C2H4
− Củng cố, luyện tập: + Cho học sinh làm bài tập về độ rợu(độ ancol). + Phân biệt ancol etylic với benzen. Tính khối lợng ancol etylic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng độ rợu và hiệu suất quá trình.
Bài 45: AXIT AXETIC A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết đợc:
− Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của axit axetic. − Tính chất vật lí : Trạng thái , màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lợng riêng, nhiệt độ sôi.
− Tính chất hóa học: Là một axit yếu, có tính chất chung của axit, tác dụng với ancol etylic tạo thành este.
− ứng dụng : làm nguyên liệu trong công nghiệp, sản xuất giấm ăn. − Phơng pháp điều chế axit axetic bằng cách lem men ancol etylic.
Kĩ năng
− Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh ...rút ra đợc nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.
− Dự đoán, kiểm tra và kết luận đợc về tính chất hóa học của axit axetic − Phân biệt axit axetic với ancol etylic và chất lỏng khác.
− Tính nồng độ axit hoặc khối lợng dụng dịch axit axetic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
B. Trọng tâm
− Công thức cấu tạo của axit axetic và đặc. điểm cấu tạo − Hóa tính và cách điều chế axit axetic từ ancol etylic