10.7.3.10.1. Tổng quát
Sức kháng tính toán của nhóm cọc (N) đ-ợc tính nh- sau:
QR = Qn = g Qg (10.7.3.10.1-1) ở đây:
Qg = sức kháng danh định của nhóm cọc (N)
g = hệ số sức kháng của nhóm cọc quy định trong quy trình này
10.7.3.10.2. Đất dính
Nếu nh- bệ cọc tiếp xúc chặt chẽ với đất, khi đó không yêu cầu phải giảm hệ số hữu hiệu.
Nếu nh- bệ cọc không tiếp xúc chặt chẽ với đất, và nếu đất là cứng khi đó không yêu cầu phải giảm hệ số hữu hiệu.
Nếu nh- bệ cọc không tiếp xúc chặt chẽ với đất, và nếu đất trên bề mặt là mềm yếu khả năng chịu tải riêng rẽ từng cọc phải đ-ợc nhân với hệ số hữu hiệu , đ-ợc lấy nh- sau:
= 0.65 với khoảng cách tim đến tim bằng 2,5 lần đ-ờng kính,
= 1.0 với khoảng cách tim đến tim bằng 6 lần đ-ờng kính,
Đối với các khoảng cách trung gian, giá trị của có thể đ-ợc xác định bằng nội suy tuyến tính. Sức kháng của nhóm phải là giá trị nhỏ hơn trong:
Tổng của các sức kháng sửa đổi riêng rẽ của mỗi cọc trong nhóm, hoặc
Sức kháng của trụ t-ơng đ-ơng bao gồm các cọc và khối đất trong diện tích bao bởi các cọc. Khi xác định trụ t-ơng đ-ơng:
Sức kháng cắt toàn bộ của đất phải đ-ợc dùng để xác định sức kháng ma sát bề mặt
Tổng diện tích đáy của trụ t-ơng đ-ơng phải đ-ợc dùng để xác định sức kháng đầu cọc, và
Hệ số sức kháng cho trụ t-ơng đ-ơng hoặc khối phá hoại khối đ-ợc cho trong Bảng 10.5.5-2 và đ-ợc áp dụng khi bệ cọc có hoặc không tiếp xúc với đất. Hệ số sức kháng cho sức kháng của nhóm cọc đ-ợc tính toán bằng cách sử dụng tổng của các sức kháng riêng rẽ của từng cọc, lấy nh- giá trị cho sức kháng của cọc đơn cho trong Bảng 10.5.5-2.
10.7.3.10.3. Đất rời
Khả năng chịu tải của nhóm cọc trong đất rời phải là tổng khả năng của các cọc trong nhóm. Hệ số có ích , lấy bằng 1.0 khi bệ cọc có hoặc không tiếp xúc với đất nền.
Hệ số sức kháng là giống nh- giá trị cho cọc đơn, đ-ợc cho trong Bảng 10.5.5-2.