Hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Một phần của tài liệu luận văn kế toán TỔNG QUAN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH ANH TUẤN (Trang 32)

Ghi cuối tháng

Đối chiếu kiểm tra

Sơ đồ 11: Trình tự ghi sổ kế toán Vật liệu - Công cụ dụng cụ

2.2.2.3Hạch toán kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương:

SỔ CHI TIẾT

TÀI KHOẢN PHIẾU NHẬPKHO PHIẾU XUẤTKHO LUÂN CHUYỂN KHOBÁO CÁO

BẢNG TỔNG HỢP SỐ PS CÁC TÀI KHOẢN

PHIẾU PHÂN TÍCH TÀI KHOẢN KẾ TOÁN BẢNG KÊ TỔNG HỢP NHẬP

XUẤT VẬT LIỆU

SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG

TỪ GHI SỔ CHỨNG TỪ GHI SỔ

SỔ CÁI CÁC TÀI KHOẢN

BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN

Sơ đồ 12: Luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương:

Sơ đồ 13: Ghi sổ tiền lương, các khoản trích theo lương:

TK 111, 112 TK 334 TK 622,627 Trả lương cho CB CNV Tiền lương phải trả cho CB CNV

TK 338 TK 641, 642

Các khoản bảo hiểm trừ vào lương Tiền lương nhân viên bán hàng, QL

Hiện nay Công ty đã và đang áp dụng theo hình thức trả lương theo thời gian, hàng tháng Công ty trả lương 1 lần vào ngày 20 hàng tháng.

Hình thức trả lương theo thời gian là tiền lương tính trả cho người lao động theo thời gian làm việc, cấp bậc công việc và thang lương cho người lao động. Tiền lương tính theo thời gian có thể thực hiện tính theo tháng, ngày hoặc giờ làm việc của người lao động tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý thời gian lao động của doanh nghiệp. Trong mỗi thang lương, tuỳ theo trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuận chuyên môn và chia làm nhiều bậc lương, mỗi bậc lương có một mức tiền lương nhất định.

Chứng từ ghi sổ Sổ cái các TK Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Chứng từ gốc về tiền lương

Tiền lương trả theo thời gian có thể thực hiện tính theo thời gian giản đơn hay tính theo thời gian có thưởng.

-Lương thời gian được chia thành:

+ Lương tháng: tiền lương trả cho người lao động tính theo thang bậc lương quy định gồm tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp (nếu có). Lương tháng thường được áp dụng trả lương cho nhân viên làm công tác quản lý hành chính, quản lý kinh tế và các nhân viên thuộc ngành hoạt động không có tính chất sản xuất.

+ Lương ngày: được tính bằng cách lấy lương tháng chia cho số ngày làm việc theo chế độ. Lương ngày làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả cho công nhân viên, tính trả lương cho công nhân viên trong những ngày hội họp, học tập, trả lương theo hợp đồng.

+ Lương giờ: được tính bằng cách lấy lương ngày chia cho số giờ làm việc theo chế độ. Lương giờ thường làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ.

Công thức tính theo lương thời gian:

Tiền lương

= Mức lương cơ bản x Hệ số

lương +

Tổng hệ số nợ

Theo tháng (tối thiểu) Các khoản phụ cấp

Tiền lương = Tiền lương tháng x 12 tháng

Theo tuần 52 tuần

Tiền lương = Tiền lương tháng

Theo ngày Số ngày làm việc (22hoặc 26 ngày)

Tiền lương

=

Tiền lương tháng

theo giờ Số ngày làm việc (không quá 8 tiếng)

*Chứng từ sổ sách kế toán tiền lương:

+ Bảng chấm công (Mẫu số 01 – LĐTL).

+ Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02 – LĐTL). + Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu số 03 – LĐTL).

+ Phiếu xác nhận sản phẩm công việc hoàn thành (Mẫu số 05 – LĐTL). + Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ (Mẫu số 06 –LĐTL).

+ Biên bản thanh lý nghiệm thu hợp đồng giao khoán (Mẫu số 09 – LĐTL).

+ Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (Mẫu số 11 –LĐTL).

* Sổ kế toán sử dụng:

- Sổ kế toán chi tiết TK 334, TK 338

- Bảng tổng hợp tiền lương và các khoản khác ( Mẫu 11-LĐTL) - Sổ cái TK 334, TK338

* Một số chứng từ sổ sách của Công ty TNHH Anh Tuấn .

2.2.2.4 Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm:

a. Khái niệm chi phí:

Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định có thể là tháng, quý, năm..

b. Phân loại chi phí:

Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí:

- Chi phí nguyên vật liệu. - Chi phí nhân công.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định. - Chi phí dịch vụ mua ngoài. - Chi phí bằng tiền khác.

Phân loại theo mục đích và công dụng của chi phí:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung.

Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm, công việc lao vụ sản xuất trong kỳ:

- Chi phí cố định. - Chi phí biến đổi.

Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ giữa đối tượng chịu chi phí:

- Chi phí trực tiếp. - Chi phí gián tiếp.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền về toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra tại bất kỳ thời điểm nào nhưng có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành trong kỳ.

d. Phân loại giá thành:

Căn cứ vào thời điểm và nguồn số liệu:

- Giá thành kế hoạch. - Giá thành định mức. - Giá thành thực tế.

Căn cứ theo chi phí phát sinh:

- Giá thành sản xuất. - Giá thành tiêu thụ.

Đối tượng hạch toán chi phí là các loại chi phí được tập hợp trong một thời gian nhất định nhằm phục vụ cho việc kiểm tra, phân tích chi phí và giá thành sản phẩm.

Đối tượng tính giá thành chính là các sản phẩm, hay bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành đơn vị. Đối tượng có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây chuyền sản xuất tùy theo yêu cầu của cách hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm.

Các phương pháp hạch toán chi phí:

Doanh nghiệp áp dụng hạch toán chi phí sản xuất theo công trình, hạng mục công trình: chi phí sản xuất có liên quan đến công trình, hạng mục công trình nào thì tập hợp cho công trình, hạng mục công trình đó.

Phương pháp tính giá thành:

Có rất nhiều phương pháp tính giá thành sản phẩm như: Phương pháp tính giá thành giản đơn (trực tiếp), phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng, phương pháp tính giá thành theo định mức, phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ.

Tại Công ty TNHHAnh Tuấn

tính giá thành công trình theo phương pháp trực tiếp, nghĩa là tất cả các chi phí phát sinh trực tiếp cho một công trình từ khi khởi công tới khi hoàn thành chính là giá thành thực tế của công trình. Từ khi công trình bắt đầu khởi công kế toán đã mở thẻ tính giá thành, hàng tháng, quý căn cứ vào CPSX đã tập hợp được theo từng khoản mục chi phí trên sổ chi tiết Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để chuyển số liệu chi phí sản xuất vào thẻ tính giá thành.

e. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang:

Sản phẩm dở dang tại Công ty có thể là công trình, HMCT dở dang chưa hoàn thành, hay khối lượng xây lắp dở dang trong kỳ chưa được nghiệm thu và chấp nhận thanh toán. Và DN sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo CPSX phát sinh thực tế (nghĩa là bàn giao thanh toán khi công trình hoàn thành toàn bộ). Như vậy chi phí SP dở dang cuối kỳ chính là tổng chi phí xây lắp từ khi khởi công đến cuối kỳ báo cáo.

f. Chứng từ sử dụng:

- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, vật liệu, công cụ, dụng cụ, khấu hao TSCĐ - Hoá đơn, chứng từ về dịch vụ mua ngoài, vật tư, công cụ không qua kho...

g. Sổ kế toán sử dụng:

- Sổ chi tiết TK 621, TK 622, TK 627, TK 154 - Sổ cái TK 621, TK 622, TK 627, TK 154

2.2.2.5 Hạch toán kế toán thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm : * Kế toán thành phẩm:

Nhiệm vụ:

Giúp giám đốc và cơ quan cấp trên đánh giá được mức độ hoàn thành kế hoạch về sản xuất, giá thành, tiêu thụ sản phẩm. Từ đó, phát hiện những thiếu xót ở từng khâu cũng như thực hiện kế hoạch, có được các biện pháp đảm bảo duy trì sự cân đối thường xuyên giữa các yếu tố đầu vào, đầu ra.

Nguyên tắc:

Phải thực hiện theo từng công trình.

Nội dung hạch toán chi tiết thành phẩm :

Căn cứ để kế toán chi tiết thành phẩm là các chứng từ: - Phiếu nhập kho.

- Phiếu xuất kho. - Thẻ kho.

Kế toán sử dụng các sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa để theo dõi chi tiết từng loại thành phẩm.

Nội dung hạch toán tổng hợp thành phẩm:

- Theo phương pháp kê khai thường xuyên: TK sử dụng:

155- Thành phẩm 632- Giá vốn hàng bán

2.2.2.6 Hạch toán kế toán vốn bằng tiền :

a. Khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa kế toán vốn bằng tiền:

Vốn bằng tiền của doanh nghiệp là bộ phận tài sản lưu động làmchức năng vật ngang giá chung trong các mối quan hệ trao đổi mua bángiữa doanh nghiệp với các đơn vị cá nhân khác. Vốn bằng tiền là một loại tài sản mà doanh nghiệp nào cũng sử dụng.

- Phản ánh chính xác, kịp thời những khoản thu, chi và tình hình tăng giảm, thừa thiếu của từng loại vốn bằng tiền.

- Kiểm tra thường xuyên tình hình thực hiện chế độ sử dụng và quản lívốn bằng tiền, kỉ luật thanh toán, kỉ luật tín dụng. Phát hiện và ngăn ngừacác hiện tượng tham ô và lợi dụng tiền mặt trong kinh doanh.

- Hướn g dẫ n và kiểm tra việc ghi chép của thủ quỹ. Kiểm tra thườn gxuyên, đối chiếu số liệu của thủ quỹ với kế toán tiền mặt để đảm bảo tínhcân đối thống nhất.

b. Hạch toán kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng:

* Chứng từ sử dụng trong kế toán tiền mặt

Công ty luôn giữ một lượng tiền nhất định để phục vụ cho việc chi tiêu hàng ngày và đảm bảo cho hoạt động của công ty không bị gián đoạn. Tại công ty, chỉ những nghiệp vụ phát sinh không lớn mới thanh toán bằng tiền mặt. Hạch toán vốn bằng tiền do thủ quỹ thực hiện và được theo dõi từng ngày.Tiền mặt của công ty tồn tại chủ yếu dưới dạng đồng nội tệ. Việc thu chi tiền mặt tại quỹ phải được sự đồng ý của giám đốc,kế toán trưởng (hoặc người có thẩm quyền), được thể hiện bằng chữ ký trên lệnh thu chi.Trên cơ sở này thì kế toán thành lập các phiếu thu, phiếu chi, thủ quỹ sau khi nhậnđược các phiếu thu – chi sẽ tiến hành thu (chi) theo các chứng từ đó. Đồng thời,thủ quỹ sử dụng phiếu thu (chi) hợp lệ (đã ký tên, xác nhận “đã thu tiền” hoặc “đã chi tiền”) để ghi vào sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ. Cuối ngày thủ quỹ kiểm kê quỹ, đối chiếu với sổ quỹ rồi nộp chứng từ và báo cáo quỹ cho kế toán ghi sổ.Chính vì vậy, trong kế toán tiền mặt các chứng từ được sử dụng chứng từ sử dụng:

- Phiếu thu: Mẫu số 01-TT.

- Phiếu chi: Mẫu số 02-TT.

- Biên lai thu tiền: Mẫu số 06-TT.

- Bảng kê chi tiền: Mẫu số 09-TT. * Sổ kế toán sử dụng:

- Sổ quỹ tiền mặt: Mẫu số S07-DN - Sổ tiền gửi

- Sổ cái TK 111, TK 112

* Quy trình ghi sổ và hạch toán TM, TGNH:

Sơ đồ 15: Trình tự ghi sổ kế toán vốn bằng tiền.

Chú thích: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Kiểm tra, đối chiếu Chứng từ gốc

Bảng kê thu chi

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Sổ kế toán chi tiết TK 111, 112 Sổ quỹ

Sổ đăng ký chứng

Với những nghiệp vụ chi tiền như thanh toán tiền nợ, thanh toán lương, chi tạm ứng ..v..v thì đều phải có chứng từ gốc đi kèm.

2.2.2.7 Hạch toán kết quả kinh doanh và phân phối kết quả kinh doanh: a. Kết quả kinh doanh:

- Cách xác định: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bao gồm: + Kết quả từ hoạt động tiêu thụ

+ Kết quả từ hoạt động khác Trong đó:

+ Kết quả từ hoạt động tiêu thụ = DTT - GVHB - Chi phí quản lý kinh doanh DTT = DT bán hàng - Các khoản giảm trừ doanh thu

+ Kết quả từ hoạt động khác = Thu nhập khác - chi phí khác

* Chứng từ sử dụng: Hoá đơn bán hàng, Hoá đơn GTGT, Hợp đồng kinh tế... * Sổ kế toán sử dụng:

- Sổ chi tiết TK 632, 511, 911 - Sổ cái TK 632, 511, 911

2.2.2.8. Hạch toán kế toán nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu:

Nội dung và yêu cầu quản lý các khoản nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu:

*) Nợ phải trả:

Nợ phải trả là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải thanh toán cho các đơn vị, các tổ chức kinh tế, xã hội hoặc cá nhân.

Theo tính chất và thời hạn thanh toán các khoản nợ phải trả được chia ra thành: + Nợ ngắn hạn: Thời hạn thanh toán ≤ 1 năm.

+ Nợ dài hạn: Thời hạn thanh toán > 1 năm.

+ Nợ khác: Ký gửi, ký cược dài hạn, tài sản thừa chờ xử lý.

*) Nguồn vốn chủ sở hữu:

Là nguồn hình thành nên các loại tài sản của doanh nghiệp do chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từ kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp.

*) Yêu cầu quản lý:

- Đối với các khoản nợ phải: trả kế toán phải phản ánh được đầy đủ, chính xác và kịp thời:

+ Các khoản nợ phải trả. + Các chủ nợ.

+ Tình hình thanh toán, số đã trả và số còn phải trar. + Các phương thức thanh toán.

- Đối với nguồn vốn chủ sở hữu: Doanh nghiệp phải hạch toán rành mạch từng loại nguồn vốn, từng loại quỹ, từng nguồn hình thành và theo dõi từng đối tượng góp vốn. Việc chuyển từ nguồn vốn này sang nguồn vốn khác phải được thực hiện theo đúng chế độ kế toán.

- Trường hợp doanh nghiệp bị giải thể hoặc phá sản, các chủ sở hữu vốn chỉ nhận được giá trị còn lại sau khi đã thanh toán hết các khoản nợ phải trả.

Nhiệm vụ của kế toán nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu:

- Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác, đầy đủ các khoản nợ phải trả và tình hình thanh toán từng khoản nợ cho từng chủ nợ nhằm thực hiện tốt kỷ luật thanh toán và chế độ tài chính.

- Tổ chức hạch toán rõ rang, rành mạch từng nguồn vốn chủ sở hữu, theo dõi tình hình biến động của từng nguồn vốn chủ sở hữu.

- Kiểm tra, đôn đốc chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn trong kinh doanh theo đúng chế độ kế toán.

Kế toán các khoản nợ phải trả:

Các khoản nợ phải trả trong doanh nghiệp bao gồm:

*) Vay ngắn hạn:

+ Vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam. + Vay ngắn hạn bằng ngoại tệ.

Vay ngắn hạn là loại vay mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán trong vòng một chu kỳ kinh doanh hoặc trong vòng một năm tài chính.

Vay ngăn hạn thường dùng để đáp ứng nhu cầu bổ xung nguồn vốn chủ sở hữu khi nguồn vốn này không đủ bù đắp nhu cầu về vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh.

Các khoản vay ngắn hạn cần được hạch toán chi tiết theo từng lần vay, từng người cho vay, số tiền vay, lãi xuất và thời hạn thanh toán.

Tài khoản sử dụng: TK 311 – Vay ngắn hạn.

Nội dung: Phản ánh tình hình tăng giảm các khoản nợ vay ngắn hạn trong kỳ của doanh nghiệp.

Kết cấu:

TK 311: Vay ngắn hạn

Một phần của tài liệu luận văn kế toán TỔNG QUAN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH ANH TUẤN (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w