QUÂN CHỦ CUYÊN CHẾ TRƯỚC

Một phần của tài liệu Bai 31-Cach mang tu san Phap (Trang 57)

III- Ý NGHĨA CỦA CÁCH MẠNG PHÁP CUỐI THẾ KỶ X

QUÂN CHỦ CUYÊN CHẾ TRƯỚC

TRƯỚC 1789 CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789-1799 QUÂN CHỦ LẬP HIẾN 9/1791 NỀN CỘNG HÒA 21/9/1792 NỀN DÂN CHỦ CÁCH MẠNG GIA-CÔ-BANH 31/5/1793 Nền độc tài quân sự 11/1799 ĐẾ CHẾ THỨ NHẤT 1804

Lập bảng niên biểu diễn biến Cách mạng tư sản Pháp

Thời gian Sự kiện chủ yếu

5/5/178914/7/1789 14/7/1789

8/1789

9/1791

Quần chúng tấn công chiếm ngục Baxti mở đầu cách mạng

Hội nghị ba đẳng cấp

Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền

Ban hành Hiến pháp, xác lập chế độ quân chủ lập hiến

Thời gian Sự kiện chủ yếu 10/8/1792 21/9/1792 21/1/1793 31/5/1793 27/7/1794

Lập bảng niên biểu diễn biến cách mạng Pháp

Phái Gi-rông-đanh (tư sản công thương) lên nắm quyền.

Thành lập nền Cộng hoà thứ nhất. Xử tử vua Lu-i XVI.

Phái Gia-cô-banh nắm quyền, thiết lập nền dân chủ cách mạng

Uỷ ban Đốc chính (tư sản mới giàu nhờ chiến tranh) ra đời, đã thủ tiêu mọi

Một số tư liệu phục vụ bài giảng

Còn giai cấp là tập đoàn người đông đảo trong xã hội,

có địa vị và vai trò nhất định trong nền sản xuất xã hội, hưởng thụ của cải làm ra trong xã hội tùy theo địa vị chiếm hữu hay không chiếm hữu tư liệu sản xuất

Một số khái niệm

Đẳng cấp là tầng lớp xã hội được hình thành dưới các

chế độ chiếm hữu nô lệ và phong kiến, do luật pháp hoặc tục lệ qui định về vị trí xã hội, về quyền lực và nghĩa vụ, có khi mang tính cha truyền con nối.

Cuộc khủng hoảng của nền chuyên chính Gia-cô-banh

Một bộ phận giàu lên nhờ chiến tranh bất mãn chống lại phái Gia-cô-banh. Đại diện cho tầng lớp này là

Đăng Tông(1759-1794), theo phái “khoan dung” tăng cường phê phán chính sách khủng bố đàn áp của chính quyèn Gia-cô-banh. Chẳng bao lâu Robexpie đã quyết định tấn công phái “khoan dung”, khi các cộng sự báo cho Đăng Tông về khả năng bị bắt và khuyên Ông

chạy khỏi nước Pháp. Đăng Tông khẳng khái trả lời “chạy đi đâu ? Nếu nước Pháp tự do đuổi tôi đi thì ở đâu là niềm hi vọng cho tôi chạy đến ? Tôi không thể mang Tổ quốc chạy trên đôi chân của mình”.

Cuộc khủng hoảng của nền chuyên chính Gia-cô-banh

Đăng Tông và phái “khoan dung” đã bị bắt. Trước tòa án binh Đăng Tông đã kiên quyết đấu tranh để bảo vệ quan điểm của mình, biện hộ trước lời phán xử của tòa án. Mội trong những viên quan tòa từng là đồng chí của ông hỏi :

Một phần của tài liệu Bai 31-Cach mang tu san Phap (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(64 trang)