Trong Pascal, câu lệnh điều kiện dạng thiếu được viết với các từ khoá if
vàthen như sau:
if <điều kiện> then <câu lệnh>;
Ví dụ 4. SGK trang 49 if a > b then write(a);
- Chiếu hoặc treo ví dụ 5 SGK trang 49 - GV: Gọi HS đọc đề và giải ví dụ 5 - Chiếu hoặc treo ví dụ 6 SGK trang 50
- GV: Câu lệnh điều kiện if…then…else… mô tả trong ví dụ này là câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ.
→ Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ của Pascal có cú pháp:
if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else
<câu lệnh 2>;
- GV: Lưu ý HS sau trước từ khóa else không có dấu “;”
-GV: Với câu lệnh này, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoả mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khoá then. Trong trường hợp ngược lại, câu
lệnh 2 sẽ được thực hiện.
Ví dụ 5. SGK trang 49
readln(a);
if a>5 then write('So da nhap khong
hop le.');
Ví dụ 6. SGK trang 50
Nếu b ≠ 0 thì tính kết quả
ngược lại thì thông báo lỗi Dưới đây là câu lệnh Pascal thể hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ nói trên:
if b<>0 then x:=a/b
else write('Mau so bang 0,
khong chia duoc');
Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ của Pascal có cú pháp:
if <điều kiện> then <câu lệnh 1>
else <câu lệnh 2>;
4. Củng cố: (5 phút)
- Bài tập 5 SGK trang 51
- Bài tập 6 SGK trang 51
5. Dặn dò: (1 phút)
• Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng : Dạng thiếu và dạng đủ.
• Biết mọi ngôn ngữ lập trình có câu lệnh thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.
• Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal. • Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal.
- Bài tập về nhà: bài 1 trang 50, bài 3, 4 trang 51 + xem bài thực hành 4.
Tuần: 14 Ngày soạn: 18 /11 /2013
Tiết:28 Ngày dạy: 22/11 /2013
BÀI TẬPI.MỤC TIÊU : I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức bài 6.
2. Kỹ năng
Vận dụng vào lý thuyết để làm bài tập.
3. Thái độ
Có ý thức cao trong học tập, sáng tạo và tư duy.
II. PHƯƠNG PHÁP
Luyện tập.
III. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
2. Học sinh :
- SGK, Đồ dùng học tập
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định tổ chức lớp (1phút) 1. Ổn định tổ chức lớp (1phút)
- Kiểm tra sĩ số:
- Ổn định trật tự, tạo không khi thoải mái để bắt đầu tiết học.
2. Kiểm tra bài cũ :
(Kiểm tra trong quá trình làm bài tập)
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ (5 phút) ?Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
?Câu lệnh điều kiện dạng đủ:
IF<điều kiện> then <câu lệnh1> IF<điều kiện> then <câu lệnh1> else <câu lệnh 2>
Hoạt động 1: Bài tập (35 phút) Bài 2/SGK trang 50
?123 là số chia hết cho 3
?Nếu ba cạnh a,b và c của một tam giác thỏa mãn c2 = a2 + b2 thì tam giác đó có một góc
HS : Đúng HS : Đúng
vuông. ?152 >200 ?x2<1.
Bài 3 : SGK trang 51. Gv : Phân tích bài toán
Yêu cầu học sinh đưa ra điều kiện : Bài 4 : SGK trang 51.
Phân tích bài toán
? Điều kiện để điều khiển chiếc khay là gì ? ? Hoạt động nào sẽ được thực hiện nếu điều kiện thỏa mãn và điều kiện nào hoạt động nếu điều kiện không được thỏa mãn ?
Bài 5/SGK trang 51.
Các câu lệnh trong Pascal sau đây được viết đúng hay sai ? ?.a ?.b ?.c ?.d Bài 6/SGK trang 51 HS : Đúng Hs : Trả lời
Nếu đoán đúng thì cộng 1 điểm ngược lại không được cộng điểm nào.
Hs : Bấm phím hoặc
Hs : Chiếc khay sẽ dịch chuyển sạng phải hoặc sang trái
Hs : Nếu hoạt động không thực hiện chiếc khay sẽ đứng yên.
a) Sai x :=7 b) Sai ; c) A :=b ; m :=n ; d) Sai ; else a) x=6 ; b) Vòng lặp vô hạn vì x luôn <10 4. Củng cố: (3 phút)
-Nhắc lại câu lệnh điều kiện, tính đúng sai của câu lệnh điều kiện
5. Dặn dò: (1 phút)
- Về nhà học bài và xem trước bài TH4
Tuần: 15 Ngày soạn: 23 /11 /2013
Tiết:29 Ngày dạy: 25/11 /2013
Bài TH 4: SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF....THEN (t1) I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
Viết được câu lệnh điều kiện if…then trong chương trình.
2. Kỹ năng
Rèn được kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình
3. Thái độ
Có ý thức cao trong học tập, sáng tạo và tư duy.
II. PHƯƠNG PHÁP Hoạt động theo nhóm Hoạt động theo nhóm Luyện tập – thực hành III. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, phòng máy 2. Học sinh : - Đọc trước bài TH4