Đầu tư phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao năng suất lao

Một phần của tài liệu Phân tích vai trò đầu tư với tăng trưởng kinh tế. Liên hệ với thực tiễn Việt Nam (Trang 35)

động

Thời gian tới cần tiếp tục đầu tư cho giáo dục và đào tạo với tỷ trọng thoả đáng. Tiếp tục mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo ở các cấp. Đặc biệt là đầu tư phát triển nguồn nhân lực có trình độ khoa học công nghệ cao, xây dựng và tạo ra đội ngũ cán bộ quản lý giỏi ở các cấp, các ngành cùng với đội ngũ công nhân lành nghề. Bên cạnh đó, cũng cần phải chú trọng đến nguồn nhân lực ở khu vực nông thôn. Tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực ở khu vực này sẽ góp phần trong việc chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng giảm dần tỷ trọng lao động tay chân, tăng tỷ trọng lao động có tay nghề, lao động được trang bị kiến thức, có chất xám để làm việc. Thực hiện các biện pháp hỗ trợ về y tế, môi trường, phòng chống bệnh tât, bảo hiểm y tế để đảm bảo nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu của nền sản xuất xã hội. Đây là một trong những giải pháp cần thiết để trực tiếp nâng cao năng suất lao động và năng suất tổng hợp, từ đó góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng.

Thời gian tới cần tiếp tục đầu tư cho giáo dục và đào tạo với tỷ trọng thoả đáng. Tiếp tục mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo ở các cấp. Đặc biệt là đầu tư phát triển nguồn nhân lực có trình độ khoa học công nghệ cao, xây dựng và tạo ra đội ngũ cán bộ quản lý giỏi ở các cấp, các ngành cùng với đội ngũ công nhân lành nghề. Bên cạnh đó, cũng cần phải chú trọng đến nguồn nhân lực ở khu vực nông thôn. Tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực ở khu vực này sẽ góp phần trong việc chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng giảm dần tỷ trọng lao động tay chân, tăng tỷ trọng lao động có tay nghề, lao động được trang bị kiến thức, có chất xám để làm việc. Thực hiện các biện pháp hỗ trợ về y tế, môi trường, phòng chống bệnh tât, bảo hiểm y tế để đảm bảo nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu của nền sản xuất xã hội. Đây là một trong những giải pháp cần thiết để trực tiếp nâng cao năng suất lao động và năng suất tổng hợp, từ đó góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng. nâng cao chất lượng tăng trưởng.

Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu và trong cạnh tranh quốc tế thì vần đề mở rộng và chiếm lĩnh thị phần sản phẩm, kể cả thị trường nội địa phải được quan tâm. Công tác xúc tiến thương mại cần được nâng lên một cấp độ mới và nó phải là một bộ phận quan trọng trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt chú trọng đến việc đầu tư và xây dựng thương hiệu. Đầu tư cho thương hiệu có ý nghĩa cực kỳ quan trọng để tăng sức cạnh tranh và gia tăng lợi nhuận của

Một phần của tài liệu Phân tích vai trò đầu tư với tăng trưởng kinh tế. Liên hệ với thực tiễn Việt Nam (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w