Tham gia AFTA

Một phần của tài liệu Luận văn kin tế Toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam (Trang 47)

I Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của ViệtNa m 1 Quan điểm của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế.

2. Vấn đề hội nhập kinh tế Quốc tế của ViệtNam 1 Với ASEAN

2.1.1 Tham gia AFTA

Tiến trình xây dựng khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) thông qua việc thực hiện hiệp định thuế quan u đãi chung ASEAN (CEPT) đã bớc sang năm thứ 9 đối với 6 nớc thành viên cũ và năm thứ 6 đối với Việt Nam .

Để xây dựng khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) thì có ba vấn đề chủ yếu sẽ đợc giải quyết là: cắt giảm thuế quan ( thuế nhập khẩu), loại bỏ các hàng rào phi thuế và hài hoà thủ tục hải quan giữa các nớc ASEAN với nhau .

a) Vấn đề cắt giảm thuế quan

a1) Tình hình thực hiện AFTA của các nớc ASEAN

Tính đến thời điểm 1/1/2000, việc cắt giảm thuế quan của các nớc ASEAN cũ (Brunei , Indonesia , Malaysia , Philippine , Singapore và Thailand) nh sau :

Bảng 1 Số dòng thuế đa vào cắt giảm của các nớc ASEAN cũ

S T T Tên nớc Danh mục cắt giảm (IL) Danh mục loại trừ tạm thời (TEL) Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL) Danh mục nhạy cảm (SEL) Tổng số dòng thuế 1 Brunei 6.276 0 202 14 6.492 2 Indonesia 7.173 21 68 4 7.266 3 Malaysia 8.867 233 63 73 9.236 4 Philippine 5.582 35 16 62 5.695 5 Singapore 5.821 0 38 0 5.859 6 Thailand 9.104 0 0 7 9.111 Tỷ lệ BQ(%) 98.09 0.66 0.89 0.37 100

Nguồn: lịch trình cắt giảm thuế quan của các nớc ASEAN trong khuôn khổ chơng trình CEPT năm 2000.

Nh vậy, Brunei , Singapore và Thái Lan đã hoàn thành việc chuyển các dòng thuế từ TEL sang IL để thực hiện việc cắt giảm cho đến năm 2002 . Các nớc Indonesia còn 21 mặt hàng , Malaysia còn 233 mặt hàng và Philippin còn 35 mặt hàng TEL cha chuyển sang IL Tuy nhiên , Indonesia và Philippin khẳng định đã chuyển nốt số dòng thuế còn trong TEL vào IL trong văn bản pháp lý ban hành danh mục CEPT 2000 . Riêng Malaysia vẫn đang muốn kéo dài việc chuyển này đến năm 2003 (chủ yếu là các mặt hàng CBU / CBD ôtô).

Mức thuế suất đợc cắt giảm của các nớc cụ thế nh sau :

Bảng 2 : Mức thuế suất đợc cắt giảm của các nớc ASEAN cũ

STT Tên nớc Số dòng thuế Tỷ lệ % 0-5% >5% Khác Cộng 0-5% >5% Khác Cộng 1 Brunei 6.106 158 12 6.276 97.29 2.52 0.91 100 2 Indonesia 60341 832 0 7.173 88.4 11.6 0 100 3 Malaysia 7.861 662 344 8.867 88.65 7.47 3.88 100 4 Philippine 4.601 822 159 5.582 82.43 14.73 2.85 100 5 Singapore 5.772 0 49 5.821 99.16 0 0.84 100 6 Thailand 7.735 1.332 37 9.104 89.71 8.89 1.40 100

Nguồn : Lịch trình cắt giảm thuế quan của các nớc ASEAN trong khuôn khổ chơng g trình CEPT năm 2000.

Nhìn chung cho đến nay , hầu hết các nớc cũ đều đã đạt các chỉ tiên theo quyết định của hội nghị thợng đỉnh các nớc ASEAN lần thứ 6 , cụ thể:

• Brunei , Singapo , Thailand đã đạt 90% số dòng thuế trong danh mục cắt giảm ở mức thuế 0 – 5% . Riêng Malaysia , Indonesia và Philippine pháp lý CEPT năm 2000 nên tỷ lệ đạt đợc có thấp hơn một chút . Xong theo thông báo của họ tại hội nghị uỷ ban điều phối thực hiện CEPT – AFTA (CCCA) mới đây , các nớc này đều khẳng định đạt đợc chỉ tiêu này .

• Cả 6 nớc ASEAN cũ cũng đã đệ trình kế hoạch đa 60% dòng thuế xuống mức 0% vào năm 2002.

Nh vậy mặc dù có những khó khăn trong quá trình cắt giảm thuế , xong 6 n- ớc ASEAN cũ vẫn thể hiện quyết tâm thực hiện đúng lịch trình , cũng nh hoàn tất các chỉ tiêu mà các nguyên thủ các nớc ASEAN đã đề ra tại hội nghị thợng đỉnh 6 để đẩy nhanh thực hiện AFTA.

a2) Tình hình cắt giảm thuế nhập khẩu của Việt Nam theo CEPT , AFTA đến năm 2000.

Từ năm 1996 , Việt Nam đã liên tục công bố danh sách hàng hoá và mức thuế suất của các mặt hàng tham gia CEPT/AFTA :

• Năm 1996 Chính phủ có nghị định số 91/CP ngày 18/12/1996 đa 857 mặt hàng đầu tiên vào danh mục hàng hoá và thuế suất thực hiện CEPT cho năm 1996.

• Năm 1998 Chính phủ có nghị định số 15/1998/NĐ - CP ngày 12/03/1998 ban hành danh mục và thuế suất các mặt hàng thực hiện CEPT năm 1998 với tổng số 165 mặt hàng trong đó có 137 mặt hàng đợc đa thêm vào.

• Năm 1999 Chính phủ có nghị định số 14/1999/NĐ - CP ngày 14/3/1999 ban hành danh mục hàng hoá và thuế suất thực hiện CEPT cho năm 1999 . Tại thời điểm ngày 01/10/1999, do ta mới ban hành thuế xuất nhập khẩu sửa đổi nên số dòng thuế trong biểu thuế xuất nhập khẩu mới tăng lên gấp đôi theo mã HS quốc tế . Do vậy , số dòng thuế trong danh mục CEPT năm 1999 cũng tăng lên , đồng thời năm 1999 cũng làn năm đầu tiên ta phải chuyển 20% số mặt hàng từ danh mục loại trừ tạm thời để đa vào cắt giảm. Tổng số mặt hàng cắt giảm trong danh mục CEPT là 3590 trong đó có khoảng 440 trong đó mặt hàng đợc chuyển đợt đầu tiên từ danh mục TEL sang danh mục cắt giảm IL để thực hiện CEPT

• Năm 2000 chính phủ có nghị đinh số 09/2000.NĐ - ngày21/03/2000 đa thêm 610 dòng thuế nữa từ danh mục TEL vào thực hiện CEPT năm2000. Nh vậy , tính đến năm 2000 danh mục CEPT của Việt Nam gồm tổng cộng 4230 dòng thuế , chiếm khoảng 68% tổng số dòng thuế nhập khẩu phải thực hiện cắt giảm theo CEPT . Trong đó :

Bảng 3 : Mức thuế suất đa vào thực hiện CEPT của Việt Nam năm 2000

Thuế suất 0% 0-5% 5-20% 20-50% 50-100%

Số dòng thuế 1600 1360 820 450 0

Tỷ lệ (%) 38 32 19 11 0

Nguồn : lịch trình cắt giảm thuế quan của các nớc ASEAN trong khuôn khổ chơng trình CEPT năm 2000

Biểu đồ : Mức thuế suất đa vào thực hiện CEPT của Việt Nam năm 2000

+Có 3590 dòng thuế đã đợc đa vào thực hiện CEPT từ những năm 1999 trở về trớc (từ năm 1996 đến 1999)và đang tiếp tục đợc cắt giảm theo tiến trình . Do vậy hầu hết các mức thuế đều thấp hơn mức thuế MFN hiện hành , vì đợc giảm với tỷ lệ ít nhất là 5% hàng năm.

+Khoảng 640 dòng mới đợc chuyển từ danh mục loại trừ tạm thời (TEL) vào cắt giảm trong năm 2000 chiếm khoảng 25% tổng số dòng thuế còn nằm trong danh mục loại trừ tạm thời tính đến năm 1999.

+1600 dòng thuế có mức thuế suất bằng 0% , chiếm 38% tổng số dòng thuế CEPT năm 2000.

+1360 dòng thuế có mức thuế suất từ 0 – 5% chiếm 32% tổng số dòng thuế CEPT năm 2000.

+820 dòng thuế từ 5% - 20% chiếm 19% tổng số dòng thuế CEPT năm 2000.

+450 dòng thuế từ 20 – 50% chiếm 11% tổng số dòng thuế CEPT năm 2000 +Mức thuế 50 –100% không có dòng thuế nào ( cha đa vào cắt giảm trong những năm này)

Nh vậy những mặt hàng đợc đa vào cắt giảm từ năm 1996 - 2000 chủ yếu là những mặt hàng có thuế suất từ 0 - 5% và nhóm <20% , Việt Nam cha đa vào những mặt hàng sẽ tiến hành thuế hoá để bỏ các hàng rào phi quan thuế.

Hiện nay số dòng thuế còn lại trong danh mục TEL khoảng 1900 và phải tiếp tục đa vào cắt giảm trong 3 năm tiếp theo đến năm 2003 , mỗi năm cũng phải đa vào ít nhất 600 dòng . Đặc biệt cần lu ý rằng bớc cắt giảm thuế của các năm sau rất lớn vì ta để dồn các mặt hàng có thuế suất cao đa vào cắt giảm ở các năm sau , điều này gây khó khăn lớn cho các doanh nghiệp .

a3) Vấn đề xem xét , rà soát lại danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL) để chuyển sang TEL và IL:

Theo điều 98 của hiệp định CEPT chỉ cho phép các nớc sử dụng các biện pháp thuế quan hoặc phi thuế quan để hạn chế , không dành u đãi hay không cho phép xuất nhập khẩu tự do đối với những mặt hàng có ảnh hởng đến an ninh quốc gia , đạo đức xã hội, sức khoẻ cộng đồng và giá trị khảo cổ.

Trên thực tế , trong danh mục GE mà các nớc thành viên đa ra có nhiều mặt hàng không liên quan gì đến điều 9B , thực chất các nớc lợi dụng để phục vụ cho các mục đích khác nh : bảo hộ điều chỉnh tiêu dùng hoặc duy trì số thu ngân sách . Do tình trạng này , hội nghị thợng đỉnh các nớc ASEAN lần thứ 6 đã yêu cầu các n-

Cho đến nay , việc tiến hành rà soát lại danh mục GE đã đợc triển khai ở tất cả các nớc ASEAN và kết quả sơ bộ có thể tổng hợp nh sau:

Biểu : danh mục loại trừ hoàn toàn (GE) của các nớc ASEAN

Bảng4: thống kê danh mục loại trừ hoàn toàn(GE) của các nớc ASEAN

STT Tên nớc Danh mục GE cũ

Danh mục GE sau khi rà soát

Sản phẩm cần tiếp tục bỏ ra

1 Brunei 202 202 Các chế phẩm dâù, diêm, đồ uống có cồn, thuốc lá và các sản phẩm ô tô.

2 Cambodia 212 134 Đồ uống có cồn , xăng dầu , tem b- u điện, kim loại quí , tiền xu cổ.

4 Laos 90 74 Sản phẩm bằng ngà, đồ uống có cồn, ôtô, tàu sân bay.

5 Malaysia 63 63 Đờng và sản phẩm có cồn.

6 Myanmar 108 48 Diêm, gỗ, nhiên liệu, tiền giấy, tiền vàng, radio, thiết bị sòngbạc. 7 Philippine 27 27 Lốp cũ, lốp tái sinh,quần áo cũ,tiền

xu, cỗ bài.

8 Singapore 120 38 Sản phẩm có cồn.

9 Thailand 0 0

10 VietNam 227 196 Các sản phẩm cồn, thuốc lá, tem b- u điện.

Nguồn: Lịch trình cắt giảm thuế quan của các nớc ASEAN trong khuôn khổ chơng trình CEPT năm 2000.

Nh vậy sau quá trình rà soát, cắt giảm thì Brunei, Cambodia và ViệtNam là những nớc còn nhiều mặt hàng nhất ở trong danh mục GE. Tại các cuộc họp của CCCA (uỷ ban điều phối trực tiếp hiệp định CEPT để triển khai AFTA) 12,13,14,15,16 mới đây các nớc có lợng danh mục GE ít đều đòi hỏi các nớc khác đều các nớc khác cần loại khỏi danh mục GE (để chuyển sang TEL và IL) nhiều mặt hàng không đúng với quy định của hiệp định CEPT nh thuốc lá , rợu nặng , ôtô , xe máy , xăng dầu ...

Nh vậy việc Việt Nam phải thực hiện bớc cắt giảm thuế của các năm sau rất lớn và việc Việt Nam đang chịu sức ép của việc đa196 mặt hàng thuộc danh mục GE vào danh mục cắt giảm thuế là điều dễ hiểu bởi lẽ việc thực hiện CEPT sẽ đặt nền kinh tế Việt Nam vào thế cạnh tranh không dễ ràng với các đối thủ có kinh nghiệm thơng trờng ở trình độ cao nh các nớc ASEAN khi mà hầu hết các nớc ASEAN đều có cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu nh nhau , ví dụ nh Indonesia có tỷ lệ hàng xuất khẩu thuộc khu vực công nghiệp chế biến chiếm trên 50% kim ngạch

xuất khẩu, Malaysia 60%,Thailand 60%.Trong khi đó xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là dạng thô , tỷ lệ công nghiệp chế biến xuất khẩu chỉ đạt khoảng 20% kim ngạch xuất khẩu . Trong điều kiện nh vậy , sản phẩm công nghiệp của Việt Nam với cùng chất lợng, mẫu mã, kiểu dáng, nếu giá thành cao hơn từ 5đến 10% so với giá thành sản phẩm của các nớc ASEAN thì hàng Việt Nam không thể cạnh tranh và xâm nhập đợc vào thị trờng các nớc ASEAN . Ngợc lại, hàng hoá do các nớc ASEAN sẽ chiếm lĩnh thị trờng Việt Nam do giá cả rẻ hơn, đặc biệt đợc sự hỗ trợ của chính sách khuyến khích xuất khẩu của các nớc ASEAN nhanh nhạy và hiệu quả hơn.

b) Vấn đề loại bỏ hàng rào phi quan thuế và hài hoà thủ tục hải quan :

Theo quy định của hiệp định CEPT: các mặt hàng đợc đa vào danh mục cắt giảm (IL) , thì ngay lập tức phải bỏ hạn chế về định lợng(QUOTA)khi mặt hàng đó đợc hởng u đãi CEPT . Còn các hàng rào phi thuế quan khác sẽ phải xoá bỏ dần trong vòng 5 năm kể từ ngày mặt hàng đó đợc hởng u đãi của CEPT. Trên thực tế việc xoá bỏ hạn chế định lợng có thể giám sát đợc ,nhng việc xoá bỏ các hàng rào phi quan thuế khác có tính kỹ thuật , tiêu chuẩn vệ sinh và kiểm dịch, hoặc các biện pháp tinh vi khác cũng không phải là điều dễ làm đợc.

Mặt khác, để giám sát việc loại bỏ hàng rào phi quan thuế, các nớc cũng đã thống nhất sử dụng cơ chế khiếu nại của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ASEAN là : trong quá trình xuất nhập khẩu trong nội bộ ASEAN, nếu doanh nghiệp nào vấp phải hàng rào phi quan thuế của nớc nào thì sẽ thông báo cho ban th ký ASEAN ,để yêu cầu nớc đó giải thích hoặc phải xoá bỏ .

Hiện nay đối với các nớc cũ đã phải xoá bỏ hạn chế định lợng vì các sản phẩm của họ hầu hết đã đợc cắt giảm ở mức thuế suất thấp hơn 20%. Chỉ còn một số các mặt hàng vẫn đợc duy trì có biện pháp phi quan thuế khác cho đến năm 2002. Đối với Việt Nam và các nớc mới , những mặt hàng nào đã đợc đa vào cắt giảm và có thuế suất thấp hơn 20% cũng phải loại bỏ hạn chế định lợng . Trên thực tế, cũng đã có những khiếu nại của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ASEAN về việc các nớc cũ vẫn duy trì các biện pháp phi quan thuế đối với những mặt hàng đã quá thời hạn 5 năm .

Riêng đối với Việt Nam, do những mặt hàng của ta đa vào cắt giảm từ năm 1996 đến nay đều là những mặt hàng không áp dụng hạn chế số lợng, nên cha có khiếu nại gì lớn. Tuy nhiên bắt đầu từ năm 2001, sẽ có nhiều mặt hàng khi đa vào cắt giảm sẽ phải loại bỏ ngay hạn chế định lợng .

Hài hoà thủ tục hải quan cũng là một lĩnh vực quan trọng đối với các nớc ASEAN. Bởi lẽ nếu không điều hoà đợc các quy định, chính sách hải quan trong khối thì rễ xảy ra tình trạng “trống đánh xuôi kèn thổi ngợc”, khi mà các chính sách thơng mại hớng về hòa nhập , mở cửa, trong lúc các thủ tục quy định hải quan lại tạo ra những rào cản vô lý .

Thống nhất biểu thuế quan : Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất và xuât nhập khẩu ASEAN tiến hành việc buôn bán trong nội bộ khu vục đợc dễ dàng và thuận lợi, cũng nh các cơ quan hải quan ASEAN dễ dàng trong việc xác định mức thuế cho các mặt hàng một cách thống nhất, ngoài ra phục vụ cho các mục đích thống kê, phân tích,đánh giá việc thực hiện CEPT-AFTA, cũng nh tình hình xuất nhập khẩu nội khối, các nớc đã quyết định thống nhất một biểu thuế quan trong khối ASEAN ở mức 8 chữ số theo hệ thống điều hoà của Hội đồng hợp tác hải quan thế giới (HS). Hiện nay biểu thuế quan chung của ASEAN đợc áp dụng từ năm 2000, những nớc nào chậm nhất cũng phải áp dụng từ năm 2002.

Hiện nay danh mục biểu thuế hàng hoá xuát nhập khẩu của Việt Nam còn một số nhợc điểm :

• Không thống nhất với danh mục của các nớc ASEAN ( Việt Nam còn xây dựng các danh mục còn 6 chữ số)

• Tên và mã hàng cha đuợc tiêu chuẩn hoá

Vì vậy, để tiến một bớc trên con đờng thống nhất danh mục biểu thuế ASEAN, Việt Nam còn có một việc cần phải làm là thống nhất tên gọi và mã hàngcho cùng một loại hàng để sao cho khi danh mục này đã đợc thống nhất thì mỗi mặt hàng chỉ có một mã số .

thống kê ,quy định han ngạch, giấy phép nhập khẩu và các loại phí khác đánh vào hàng nhập khẩu .

Các nớc thành viên ASEAN đã cam kết trong vòng đàm phán Urugoay của GATT( trừ Việt Nam cha là thành viên của GATT/WTO)từ năm 2000 thực hiên ph- ơng pháp xác địng giá hải quan theo GATT( giá trị hàng hoá để tính thuế xuất nhập khẩu là giá trị giao dich thực tế giữa ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu, không phải do nhà nớc áp đặt) đợc nêu trong hiệp định thực hiên điều khoản VII của hiệp định khung về thơng mại và thuế quan 1999 để tính trị giá hải quan.

ở Viêt Nam , hải quan thực hiện việc tính giá hải quan theo quy chế áp dụng giá tính thuế hàng hoá xuất nhập khẩu căn cứ theo quyết định 192/TCHQ/KTTT ngày

Một phần của tài liệu Luận văn kin tế Toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w