KIẾM THÊM CÁC TRUNG GIAN NƯỚC NGOÀI HAY TỔ CHỨC CÁC KÊNH PHÂN PHỐ

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về quản trị kênh phân phối đối với doanh nghiệp hoạt động trong ngành dệt may Việt Nam (Trang 26)

phối trực tiếp tại nước xuất khẩu

Việc tạo dựng một kênh phân phối sản phẩm trực tiếp trên thị trường nước ngoài rất khó khăn và phức tạp nên các DN dệt may Việt Nam hiện nay cũng chưa quan tâm tới việc phát triển kênh phân phối sản phẩm của mình ở thị trường nước ngoài mà phải lệ thuộc vào các trung gian phân phối. Cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường xuất khẩu,cách thức phân phối của các đối thủ cạnh tranh với thương hiệu nổi tiếng…trên cơ sở đó phân tích các mặt mạnh mặt yếu của đối thủ và của chính DN mình hiện tại đang cần trung gian phân phối hay đã có đủ tiềm lực để mở được kênh phân phối trực tiếp

6. Đầu tư cho đổi mới công nghệ thông tin

Hệ thống thông tin có thể có những ảnh hưởng sâu rộng tới kênh phân phối. chúng có thể” xác định lại phạm vi thị trường,thay đổi những nguyên tắc

và cơ sở cạnh tranh,xác định lại phạm vi kinh doanh và tạo ra các công cụ cạnh tranh mới”. chúng có thể thay đổi trọng tâm của các mối quan hệ của hệ thống kênh từ tách biệt sang hợp nhất. do đó đầu tư vào đổi mới công nghệ thông tin không chỉ tác động tới chi phí điều hành kênh mà còn tác động tới sự phối hợp của kênh. , để tồn tại và phát triển thì nhân lực là vấn đề quyết định đối với ngành dệt may, đồng thời để ứng dụng CNTT hiệu quả thì cần nâng cao nhận thức của lãnh đạo DN, tăng cường đầu tư vào phần cứng, phần mềm (đặc biệt là phần mềm ERP và quản trị nhân lực). Các DN dệt may cũng đã tăng cường trao đổi về lợi ích, tầm quan trọng của ứng dụng CNTT; trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau để phát huy hiệu quả ứng dụng từng công nghệ…

KẾT LUẬN

Tóm lại phương pháp quản lý, kinh doanh mới là yếu tố quyết định tới sự phát triển của toàn ngành. Do đó, các DN ngành dệt may cần phải mở rộng thị trường nội địa, cân bằng hơn giữa thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu để đem lại cho người tiêu dùng Việt Nam những sản phẩm tốt nhất với giá cả cạnh tranh nhất. Thương hiệu và thời trang chính là mục tiêu dài hạn mà toàn ngành hướng đến, còn trước mắt ngành dệt may vẫn phải tập trung phát triển thị trường nội địa bằng việc giảm chi phí sản xuất và giá cả, đầu tư vào các kênh phân phối phù hợp với thị trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sách chuyên khảo quản trị marketing(PHILIPKOTLER…)

Chương19. Chương trình định giá( trang 549)

2. Quản trị kênh phân phối( sách chuyên khảo)

Chương 5. Thiết kế kênh phân phối Chương 6. Quản trị kênh phân phối

Chương 1.Tổng quan về quant trị kênh phân phối

3. Quản trị chức năng thương mại doanh nghiệp

Chương 4. Hoạch định chương trình tiêu thụ hang hóa của doanh nghiệp công nghiệp(trang95)

Chương 5. Tổ chức quá trình tiêu thụ của doanh nghiệp công nghiệp(trang125)

4. Marketing căn bản

Chương 9 :Quyết định về phân phối

Lựa chọn và quản lý kênh phân phối

Quyết định phân phối hang hóa vật chất

Trang web………..

Xuất khẩu dệt may vươn lên hàng đầu(www.vinabull.com – theo báo công thương) •12http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-viet- nam.gplist.294.gpopen.195590.gpside.1.gpnewtitle.xuat-khau-hang-det-may- sang-cac-thi-truong-co-xu-huong-tang-cham-lai-t.asmx) •( ttp://www.vietrade.gov.vn/tin-tuc/20-tin-tuc/1814-nam-2010-thi-truong- noi-dia-tiep-tuc-phat-trien-trong-the-on-dinh.html •http://vtv.vn/article/get/det-may-vn-no-luc-chinh-phuc-thi-truong-noi-dia- ee31a84744.html •http://www.hue.vnn.vn/kinhte/thitruong/2009/03/319615/ •www.detmay.com.vn •www.ninomaxx.com.vn •www.viettien.com.vn •www.vietbao.com.vn •www.irv.moi.gov.vn

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về quản trị kênh phân phối đối với doanh nghiệp hoạt động trong ngành dệt may Việt Nam (Trang 26)