Chiến lược và Chương trình xúc tiến quốc tế

Một phần của tài liệu Marketing quốc tế Chiến lược xúc tiến quốc tế (Trang 26)

trình xúc tiến quốc tế

1. Đánh giá hoạt động xúc tiến quốc tế

• Đây là bước cần thiết trước khi thực hiện Hoạch định chiến lược và Chương trình xúc tiến

• Đành giá các hoạt động: Bán hàng cá nhân, Khuyến mại, Tham dự hội chợ, Triễn lãm, Chương trình quảng cáo, Hoạt động PR…

• Càng đo lường kỹ càng, đánh giá chính xác sẽ dễ dàng hoạch định được chiến lược và chương trình hành động phù hợp

27

2. Hoạch định chương trình xúc tiến

• Mục tiêu:

+ Gia tăng nhận thức và sự quan tâm về sản phẩm, thương hiệu + Gia tăng sự ưa thích của nhãn hiệu đối với khách hàng mục tiêu + Gia tăng sự ghi nhớ

+ Duy trì lòng trung thành, sự tin cậy nơi khách hàng, nhà phân phối, nhà cung cấp, chính quyền địa phương…

+ Gia tăng giá trị thương hiệu qua thời gian + …

• Gồm các nỗ lực Hoạch định, Kết hợp, Tương tác của các chuỗi hoạt động xoay quanh một chủ đề hoặc ý tưởng nhằm đạt được mục tiêu truyền thông Ví dụ: Chương trình vận động người dân toàn cầu hưởng ứng ngày rửa tay bằng xà phòng

Thông điệp “Ask for more” của Pepsi đến với giới trẻ toàn cầu

• Chương trình xúc tiến toàn cầu có thể thực hiện theo nguyên mẫu hay thích nghi

28

• Hoạch định chiến lược xúc tiến quốc tế gồm các công việc:

+ Xác định mục tiêu, đối tượng Chương trình xúc tiến

+ Đánh giá quy mô thị trường, hành vi mua và thói quen khách hàng, tình hình cạnh tranh

+ Quyết định thông điệp xúc tiến và quảng cáo + Lựa chọn phương tiện, đối tác phối hợp thực hiện

+ Xác định thời gian, nỗ lực, nhân lực, ngân sách cần thiết

+ Phương thức quản lý và kiểm tra quá trình thực thi

Một phần của tài liệu Marketing quốc tế Chiến lược xúc tiến quốc tế (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(29 trang)