Câu 2. Phương pháp gây đột biến có hiệu quả cao với đối tượng là:
A. Thực vật. B. Động vật. C. Vi sinh vật. D. Nấm.
Câu 3. Để tạo ra các giống dâu tằm tứ bội, các nhà khoa học Việt Nam đã sử dụng:
A. Cônsixin. B. 5BU. C. EMS. D. Tia tử ngoại.
Câu 4. Tác nhân nào sau đây không phải là tác nhân vật lí?
A. Tia phóng xạ. B. Côsixin. C. sốc nhiệt. D. Tia tử ngoại.
Câu 5. Cơ chế tia tử ngoại gây đột biến nào sau đây là không đúng?
A. Kích thích các nguyên tử.
B. Gây ion hóa các nguyên tử.
C. Không có khả năng xuyên sâu vào các mô sống.
D. Thường được dùng để xử lí vi sinh vật, bào tử, hạt phấn.
Câu 6. Tác nhân nào sau đây không là tác nhân tia phóng xạ?
A. Tia X. B. Tia gamma. C. Chùm nơtron. D. Tia tử ngoại.
Câu 7. Bước sóng của tia tử ngoại là:
A. 250 – 500A0
B. 250 – 1200A0 C. 1000 – 4000A0
D. 3500 – 5000A0
Câu 8. Một số hóa chất khi thấm vào tế bào có khả năng thay thế hoặc làm mất một Nu trong AND gây đột
biến. Hiện tượng này là do:
A. Hóa chất gây đột biến nucleotit.
B. Hóa chất gây đột biến gen.
C. Hóa chất gây đột biên NST. D. Hóa chất gây đột biến kiểu hình.
Câu 9. Một số hóa chất khi thấm vào tế bào đang phân bào gây rối loạn cơ chế hình thành thoi vô sắc, làm cho
NST đã nhân đôi nhưng không phân li được tạo tế bào đa bội. Hiện tượng này là do: A. Hóa chất gây đột biến nucleotit.
B. Hóa chất gây đột biến gen.