Dùng dạy học Tranh minh họa SGK/

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 3 CKTKN + BVMT (Trang 25)

- Tranh minh họa SGK/31

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy 1. Bài cũ

- Gọi 3 em đọc tiếp nối bài: “Th thăm bạn” và trả lời câu hỏi. - 1 em đọc tồn bài và trả lời: những dịng mở đầu và kết thúc bức th cĩ tác dụng gì? - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới

a) Giới thiệu bài: dùng tranh giới thiệu.

b) Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

* Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong SGK.

- Gọi 2 học sinh đọc cả bài. - Gọi 1 em đọc từ chú giải. - Giáo viên đọc mẫu lần 1.

Chú ý: đọc với giọng nhẹ nhàng, thơng cảm, ngậm ngùi, xĩt xa, lời cậu bé đọc giọng xĩt thơng ơng lão, lời ơng lão xúc động trớc tấm lịng của cậu bé.

Nhấn giọng: lom khom, đỏ đọc, giàn giụa, tái nhợt, tả tơi...

* Tìm hiểu bài

- Yêu cầu học sinh hoạt động nhĩm 3 và trả lời câu hỏi.

- Cậu bé gặp ơng lão ăn xin khi nào?

- Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thơng nh thế nào?

+ Điều gì đã khiến ơng lão trơng thảm thơng đến vậy? + Gọi 1 học sinh đọc lại đọan 1.

+ Giáo viên viết ý 1 lên bảng.

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2.

+ Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm của cậu với ơng lão ăn xin?

+ Hành động và lời nĩi ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với

Hoạt động học - 3 học sinh đọc.

1. Bài th thăm bạn nĩi lên điều gì?

2. Qua bài đọc em hiểu bạn Lơng cĩ đức tính gì đáng quí.

3. Khi ngời khác gặp hoạn nạn khĩ khăn chúng ta nên làm gì

- Học sinh lắng nghe. Đ1: Lúc ấy... cứu giúp. Đ2: Tiếp... khơng gì để...cả Đ3: Cịn lại. - 2 em đọc, lớp nghe. - 1 em đọc to, lớp nghe. - Học sinh lắng nghe. - 10 nhĩm.

- Khi đang đi trên phố. Ơng đứng ngay trớc mặt cậu.

- Ơng lão già lọm khọm, đơi mắt đỏ đọc, giàn giụa nớc mắt, đơi mơi tái nhợt, quần áo tả tơi, dáng hình xấu xí, bàn tay sng húp, bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin.

- Nghèo đĩi đã khiến ơng thảm thơng.

- 1 em đọc to.

ý 1: Ơng lão ăn xin thật đáng thơng.

+ Cậu bé đã chứng tỏ tình cảm của mình với ơng lão.

Hành động: lục tìm hết túi nọ đến túi kia để tìm một cái gì đĩ cho ơng, nắm chặt tay ơng lão.

Lời nĩi: ơng đừng giận cháu, cháu khơng cĩ gì để cho ơng cả.

+ Cậu là một ngời tốt bụng, cậu chân thành xĩt thơng cho ơng

ơng lão nh thế nào?

+ Giải thích: “tài sản; lẩy bẩy”. Yêu cầu học sinh nhắc lại.

+ Nêu ý đoạn 2.

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:

+ Cậu bé khơng cĩ gì cho ơn lão, nhng ơng đã nĩi với cậu thế nào?

+ Em hiểu cậu bé đã cho ơng lão cái gì? Chi tiết nào biểu hiện điều đĩ?

+ Cậu bé đã nhận đợc gì ở ơng lão ăn xin?

+ Nêu ý 3?

- Em nào đọc cả bài? - Nội dung chính: ca ngợi cậu bé cĩ tấm lịng nhân hậu biết đồng cảm thơng xĩt trớc nỗi bất hạnh của ơng lão ăn xin nghèo khổ.

* Đọc diễn cảm

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.

* Chơi trị chơi: “Đĩng vai”

- Yêu cầu 1 em đĩng vai cậu bé.

- 1 em đĩng vai ơng già 3. Củng cố dặn dị Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

lão, tơn trọng và muốn giúp đỡ ơng.

+ Tài sản: của cải tiền bạc. + Lẩy bẩy: run rẩy, yếu đuối, khơng tự chủ đợc.

ý2: Cậu bé xĩt thơng ơng lão, muốn giúp đỡ ơng.

+ Ơng nĩi: “Nh vậy là cháu đã cho lão rồi”

+ Cho ơng lão tình cảm, sự cảm thơng và thái độ tơn trọng. Cậu cố lục tìm một thứ gì đĩ. Cậu xin lỗi và nắm chặt tay ơng.

- Lịng biết ơn, sự đồng cảm. Ơng đã hiểu rõ đợc tấm lịng của cậu.

ý 3: sự đồng cảm của ơng ăn xin và cậu bé.

- 1 đến 2 em. - Lắng nghe.

- 2 em thi đọc diễn cảm “Tơi chẳng biết ... của ơng lão”

- 2 em luyện đọc đĩng vai.

- Học sinh trả lời.

- Các em cần phải cĩ tình cảm chân thành, sự cảm thơng chia sẻ với ngời nghèo.

- Về học bài và tập kể lại câu chuyện đã học. - Nhận xét tiết học --- Tốn (Tiết 14) Dãy số tự nhiên I. Mục tiêu Giúp học sinh

- Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên.

- Tự nêu đợc một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. II. Đồ dùng

- Vẽ sẵn tia số nh SGK vào bảng phụ III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy 1. Bài cũ

- Kiểm tra bài tập 5 về nhà - Giáo viên nhận xét và ghi điểm

2. Bài mới

a) Giới thiệu bài

b) Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu một vài số đã học.

- Giáo viên nĩi: ví các em vừa nêu là số tự nhiên.

- Giáo viên nhêu các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn?

- Em nào nêu đặc điểm của dãy số vừa viết?

Giáo viên: các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên.

- Giáo viên nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, ...cĩ phải là dãy số tự nhiên?

- 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7...?

* Giáo viên giới thiệu về tia số. Yêu cầu học sinh nhận xét.

c) Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên

- Yêu cầu học sinh quan sát dãy số tự nhiên và trả lời:

+ Khi thêm 1 vào số 0 ta đ- ợc số nào?

+ Số 1 là số đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với số 0.

+ Khi thêm 1 vào số 1 thì ta đợc số nào? Số này đứng ở đâu trên dãy số tự nhiên, so với

Giáo viên: khi thêm 1 vào bất kì số nào trong dãy số tự nhiên ta cũng đợc số liền sau của số đĩ. Nh vậy, dãy số tự nhiên cĩ thể kéo mãi và khơng cĩ số tự nhiên lớn nhất.

Tơng tự hỏi số liền trớc. + Vậy số tự nhiên bé nhất là số nào?

+ Vâỵ hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị?

3. Luyện tập:

Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu đề bài

- Muốn tìm số liền sau của một số ta làm thế nào? Hoạt động học - 5 em nộp vở. - Học sinh nghe. Vd: 15, 368, 10, 1... - 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10...9, 100, 14...

- Dãy số tự nhiên, viết theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0.

- Gọi vài em nhắc lại. - Phải là dãy số tự nhiên. - Khơng phải là dãy số tự nhiên.

- Đây là tia số, trên tia số này mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với một điểm của tia số, số 0 ứng với điểm gốc của tia số ta đã biểu diễn số tự nhiên trên tia số.

- Ta đợc số 1. - Số đứng liền sau số 0. - Ta đợc số 2, 2 là số liền sau số 1. - Học sinh trả lời. - Là số 0.

- Hơn kém nhau 1 đơn vị. - Học sinh đọc đề bài.

- Giáo viên cho học sinh tự làm bài.

- Giáo viên chữa bài và ghi điểm.

Bài 2:

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

+ Muốn tìm số liền trớc của 1 số ta làm thế nào?

+ Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.

+ Giáo viên chữa bài và ghi điểm

Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu đề

+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị?

Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu đề bài, sau đĩ yêu cầu học sinh nêu đặc điểm của từng dãy số.

- 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.

- Tìm số liền trớc của 1 số rồi viết vào ơ trống. - Ta lấy số đĩ trừ đi 1. - 1 em lên bảng làm, học sinh khác làm vào vở. - 1 đơn vị. - 2 em làm ở bảng lớp.

- Học sinh điền và đổi vở chéo để kiểm tra.

a. Dãy các số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 909.

b. Dãy các số chẵn. c. Dãy các số lẻ.

3. Củng cố dặn dị

- Giáo viên tổng kết giờ học.

- Em nào cha xong về hồn thiện. - Đọc dãy số tự nhiên.

- Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau? ---

Tập làm văn (Tiết 5)

Kể lại lời nĩi - ý nghĩ của nhân vậtI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Hiểu đợc tác dụng của việc dùng lời nĩi và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật và nĩi lên ý nghĩa câu chuyện.

- Biết kể lời nĩi, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1.

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 3 CKTKN + BVMT (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w