Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và hư hỏng từng bộ phận do nhiều nguyên nhân khác nhau. Để đảm bảo cho TSCĐ hoạt động bình thường trong suốt thời gian sử dụng,các doanh nghiệp phải tiến hành bảo dưỡng và sửa chữa TSCĐ khi bị hư hỏng.
Nếu căn cứ vào quy mô sửa chữa TSCĐ thì công việc sửa chữa TSCĐ chia thành 2 loại:
- Sửa chữa thường xuyên, bảo dưỡng: Là hoạt động sửa chữa nhỏ, hoạt động bảo trì, bảo dưỡng theo yêu cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo cho TSCĐ hoạt động bình thường. Công việc sửa chữa được tiến hành thường xuyên, thời gian sửa chữa ngắn, chi phí sửa chữa thường phát sinh không lớn do vậy không phải lập dự toán.
TK 111, 152, 153,… TK 627, 641, 642Nếu chi phí phát sinh nhỏ Nếu chi phí phát sinh nhỏ
TK 142, 242
Nếu chi phí phát sinh lớnPhân bổ vào chi phí SXKD kỳ này
- Sửa chữa lớn:Mang tính chất khôi phục hoặc nâng cấp, cải tạo khi TSCĐ bị hư hỏng nặng hoặc theo yêu cầu kỹ thuật đảm bảo nâng cao năng lực sản xuất và hoạt động của TSCĐ và phải lập kế hoạch dự toán theo từng công trình sửa chữa lớn.
Nếu xét theo phương thức tiến hành sửa chữa thì DN có thể tiến hành theo 2 phương thức sau:
- Sửa chữa TSCĐ theo phương thức tự làm. - Sửa chữa TSCĐ theo phương thức thuê ngoài.
1.6.1. Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ
Việc hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu về sửa chữa thường xuyên TSCĐ được thể hiện trên sơ đồ sau:
1.
6.2. Trường hợp sửa chữa lớn, mang tính phục hồi hoặc nâng cấp
Việc hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu về sửa chữa lớn TSCĐ được thể hiện trên sơ đồ sau:
TK 627, 641, 642TK 111, 112, 141, … TK 214 (2143) TK 111, 112, 141, … TK 214 (2143) TK 133 TK 331 TK 142, 242 TK 335 CP SCL tự làm CP SCL thuê ngoài K/c CP SCL PB dần PB dần vào CP SXKD
Nếu tính vào chi phí SXKD
Trích trước CP SCL
Trích trước vào CP SXKD hoặc trích thêm