Tập vẽ dáng ngờ

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 9 cả năm_CKTKN_Bộ 9 (Trang 28)

III. Tiến trình dạy học.

Tập vẽ dáng ngờ

I.Mục tiêu.

*Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc sự thay đổi của dáng ngời ở các t thế hoạt động… *Kỹ năng: - Biết cách vẽ dáng ngời, và đợc dáng ngời ở các t thế đi, đứng, chạy, nhảy… *Thái độ: -Học sinh thích quan sát, tìm hiểu các hoạt động xung quanh.

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên; - Một số tranh ảnh các dáng ngời đi, đứng, chạy, nhảy. - Hình gợi ý cách vẽ.

Học sinh; - Đồ dùng vẽ.

1.Tổ chức:

2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.

3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)

Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bịtài liệu Hoạt động 1. H ớng dẫn HS quan

sát nhận xét

GV giới thiệu hình trong SGK và gợi ý để học sinh nhận ra các dáng ngời đang vận động và động tác của tay, chân, đầu…

GV gợi ý để học sinh quan sát nhận xét về:

+ Hình dáng thay đổi khi đi, đứng, chạy, nhảy sẽ làm cho tranh sinh động hơn.

+T thế của dáng ngời và tay khi vận động không giống nhau.

GV tóm tắt:

+ Chọn dáng ngời tiêu biểu.

+ Khi quan sát dáng ngời cần chú ý đến thế chuyển động của đầu, mình, chân tay…

+ Nắm bắt ngay nhịp điệu và sự lập lại của mỗi động tác.

Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh cách vẽ dáng ng ời.

GV cho 1 học sinh làm mẫu cho cả lớp quan sát ở vài dáng khác nhau.

- Quan sát nhanh hình dáng

- Vẽ phác những nét chính.

- Vẽ nét chi tiết.

Hoạt động 3. H ớng dẫn HS làm bài.

GV hớng dẫn học sinh làm bài theo 2 phơng án:

I. Quan sát, nhận xét

HS quan sát hình minh hoạ

HS nghe và ghi nhớ kiến thức

II. Cách vẽ dáng ngời.

HS quan sát hình gợi ý cách vẽ

- Học sinh thay nhau làm mẫu. Tranh ảnh các thể loại Hình minh họa cách vẽ Bài vẽ của học sinh

Mĩ Thuật 9 : Giáo viên Nguyễn Hồng Sơn Năm học: 2013 - 2014 2014

+ Còn lại vẽ theo nhóm.

GV quan sát và gợi ý học sinh cách vẽ: vẽ nét chính sau mới vẽ chi tiết.

Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập. GV hớng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ về: - Tỷ lệ các bộ phận. - Thể hiện hình dáng ngời động, tĩnh…. HDVN: - Tập vẽ dáng ngời: đá bóng, nhảy dây, đá cầu…

- Chuẩn bị bài sau

Học sinh nhận xét, đánh giá theo cảm nhận riêng. Băng dán bảng Soạn: Giảng: Tiết 14.Vẽ tranh đề tài lực lợng vũ trang I.Mục tiêu.

*Kiến thức:- Học sinh hiểu biết thêm về các lực lợng vũ trang. *Kỹ năng:- Học sinh vẽ đợc vẽ đợc tranh về đề tài lực lợng vũ trang

*Thái độ:- Học sinh yêu quý và biết ơn lực lợng vũ trang, có ý thức học tập, và bảo vệ xây dựng đất nớc

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên; - Tranh, ảnh về lực lợng vũ trang. - Hình gợi ý cách vẽ

Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh

2.Phơng pháp dạy học:- trực quan, thuyết minh, gợi mở, luyện tập.

III. Tiến trình dạy học.

1.Tổ chức: 9A….. 9B….. 9C 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.

3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)

Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bịtài liệu Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh

tìm và chọn nội dung đề tài.

GV giới thiệu ngắn gọn một số hình ảnh của lực lợng vũ trang, giúp học sinh biết nhiệm vụ của lực lợng vũ trang.

GV gới thiệu một vài hình ảnh về

I. Quan sát nhận xét. Học sinh quan sát tranh

Tranh ảnh các thể loại

GV đặt câu hỏi để các nhóm trao đổi ? Tranh diễn tả cảnh gì.

? Hình ảnh nào là chính.

? Hình ảnh bộ đội này có giống hình kia không.

Sau khi HS trả lời GV tóm tắt: Lực lợng vũ trang bao gồm bộ đội, công an, dân quân, dân phòng…mỗi binh chủng có quần áo riêng về quần áo, mũ… Hoạt động 2 . H ớng dẫn học sinh cách vẽ. Hoạt động 3 . H ớng dẫn học sinh làm bài. GV gợi ý quan sát, hớng dẫn và bổ sung, động viên học sinh

Hoạt động 4 . Đánh giá kết quả học tập .

GV cùng học sinh trao đổi và tìm những u điểm của một số bức tranh HDVN. - Su tầm tranh ảnh về các lực lợng vũ trang. - Su tầm tranh ảnh về trang phục quần áo để học bài sau.

Có thể vẽ nhiều tranh:

- Chiến đấu, tuần tra…

- Về thăm quê

- Múa hát cùng thiếu nhi…

II. Cách vẽ. - Chọn nội dung - Tìm bố cục - Tìm hình tợng - Vẽ màu - Học sinh làm bài thực hành. - Học sinh tự đánh giá và xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng.

Hình minh họa cách vẽ Bài vẽ của học sinh Băng dán bảng

Mĩ Thuật 9 : Giáo viên Nguyễn Hồng Sơn Năm học: 2013 - 2014 2014

Soạn:

Giảng:

Tiết 15.Vẽ trang trí

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 9 cả năm_CKTKN_Bộ 9 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w