Chưa theo con đường pháp chế hóa, nhiều quy định cũ không còn phù hợp vẫn chưa được loại bỏ, các quy định

Một phần của tài liệu VẬN TẢI ĐA PHƢƠNG THỨC (Trang 34)

không còn phù hợp vẫn chưa được loại bỏ, các quy định mới thì chưa có.

Hệ thống kết cấu hạ tầng đƣờng, phƣơng tiện giao thông hàng không CẢNG HÀNG KHÔNG MiỀN BẮC CẢNG HÀNG KHÔNG MIỀN NAM CẢNG HÀNG KHÔNG MiỀN TRUNG

Hệ thống kết cấu hạ tầng đƣờng, phƣơng tiện giao thông hàng không

Những hạn chế còn tồn tại

 Trong 5 năm (từ 2001-2006), thị trường hàng không Việt Nam liên tục phát triển, không chỉ số lượng hành khách mà con số hàng hoá vận chuyển cũng tăng lên theo từng năm. Theo Cục Hàng không Việt Nam, năm 2006, tổng thị trường vận chuyển hàng không Việt Nam đạt xấp xỉ 12 triệu khách và 264.000 tấn hàng hóa, mức tăng trưởng lần lượt là 16% và 14%. Trong đó, các hãng hàng không Việt Nam chiếm 45,5% thị phần hành khách và 33,2% thị phần hàng hoá.

 Tuy nhiên, hiện tồn tại một nghịch lý là thị trường vận tải hàng hoá ở Việt Nam đang tăng trưởng, nhưng thị phần vận tải hàng hoá của VNA thời gian qua lại giảm. Cụ thể: từ năm 2001-2002, thị phần của VNA chiếm khoảng 30% tổng thị trường; năm 2004-2005, còn 27-28%; năm 2006 chỉ còn khoảng 26-27%. Sở dĩ có hiện tượng này là vì cùng với sự phát triển của thị trường vận tải hàng hoá ở Việt Nam thì mức độ cạnh tranh trên lĩnh vực này cũng tăng lên.

Một số biện pháp nhằm phát triển vận tải đa phƣơng thức ở Việt Nam

Những biện pháp Nhà nƣớc

 Ưu tiên về vốn

 Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng và phương tiện vận tải, xếp dỡ phục vụ cho Vận tải đa phương thức

 Hoàn thiện chính sách và luật pháp nhằm phát triển có hiệu quả Vận tải đa phương thức

Những biện pháp ngoài Nhà nƣớc

 Nâng cao chất lượng dịch vụ Vận tải đa phương thức

 Tăng cường liên hiệp các Vân tải đa phương thức

NHÓM 7

Một phần của tài liệu VẬN TẢI ĐA PHƢƠNG THỨC (Trang 34)