QUAN HỆ THƢƠNG MẠI & ĐẦU TƢ

Một phần của tài liệu ASEAN – TỔ CHỨC KINH TÊ TÀI CHÍNH LỚN CỦA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (Trang 30)

1

Năm tháng đầu năm 2005, xuất khẩu sang thị trƣờng ASEAN tăng

khá cao, lên tới 46,4%. Tỷ trọng xuất khẩu vào ASEAN năm 2004 đạt 14,3% tổng số xuất khẩu của Việt

Nam.

Việt Nam có tỷ lệ nhập siêu cao. Nhập siêu năm 2004 lớn nhất là từ Singapore 2.248,5 triệu USD, tiếp đến là Thái Lan 1.367,1 triệu

USD, Malaysia 613,6 triệu USD, Indonesia 216,1 triệu USD,... 3 Lƣợng khách của khu vực đến Việt Nam năm 2004 cao nhất là Campuchia 90,8 nghìn lƣợt ngƣời, tiếp đến là Malaysia 55,7 nghìn lƣợt ngƣời, Thái Lan 53,7 nghìn lƣợt ngƣời, Singapore 50,9 nghìn lƣợt ngƣời, Lào 34,2 nghìn lƣợt ngƣời, Philippines 24,5 nghìn lƣợt ngƣời, Indonesia 18,5 nghìn lƣợt ngƣời, Myanmar 1,5 nghìn lƣợt ngƣời. 2

Trong thời gian từ 1988 đến tháng 6/2005, các nƣớc trong khu vực đầu tƣ

trực tiếp vào Việt Nam. Tiêu biểu là:

Singapore có 424 dự án, vốn đăng ký đạt 9.037,4 triệu USD,còn hiệu lực 361 dự án, với số vốn 8.130 triệu USD. Thái Lan có 169 dự án, vốn đăng ký 1.593,5 triệu USD,; còn hiệu lực 120 dự án, với số vốn trên 1.432 triệu USD.

THÀNH TỰU TỰU

Một là, điều đầu tiên trong Tuyên bố Băng Cốc (1967) thành lập ASEAN đã chủ trƣơng: "Thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hoá trong khu vực thông qua các nỗ lực chung trên tinh thần bình đẳng và hợp tác nhằm tăng cường cơ sở cho

một cộng đồng các quốc gia Đông Nam Á hoà bình và thịnh vượng". Hợp tác phát triển là một mục tiêu quan trọng nhất, là một cơ sở có ý nghĩa quyết định nhất của sự thành lập ASEAN, đƣợc nhấn mạnh nhiều

LOGO

Một phần của tài liệu ASEAN – TỔ CHỨC KINH TÊ TÀI CHÍNH LỚN CỦA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)