III. Một số mạch điều khiển động cơ một pha:
b. Hoạt động 2: Học sinh nghiên cứu và tính tốn linh kiện của sơ đồ cho phù hợp
tính tốn linh kiện của sơ đồ cho phù hợp
- Học sinh các nhóm thảo luận giải thích hoạt động của sơ đồ
- Học sinh tính tốn các linh kiện để mắc cho phù hợp vào sơ đồ
- Giáo viên phát linh kiện cho học sinh
c. Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ lắp ráp
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vẽ sơ đồ lắp ráp
d. Hoạt động 4: kiểm tra linh kiện
- Học sinh nhận biết cực của triac, điac - Giáo viên theo dõi quá trình thực hành nhận biết của học sinh
- Học sinh nhận biết tụ điện và các cực của biến trở
- Tính tốn thông số triac
- ITa>= kI . IĐC
- UTa >= 1,8 . 2 . U ĐC
- Nếu triac không gắn cánh toả nhiệt kI
= 10
- Nếu triac có gắn cánh toả nhiệt kI = 4
- UTa , ITa là điện áp và dòng định mức của triac
- UĐC IĐC Điện áp và dòng định mức của động cơ
- Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra các chân của triac
- A1 – A2 có R = ∞
- A2 – G có R = ∞
- A1 – G có R = ( 5 đến 20 Ω )
IV. Củng cố: (5 phút)
Giáo viên nhận xét buổi thực hành + Sự chuẩn bị của học sinh + Tinh thần thái độ thực hành + Ứng dụng của nội dung môn học - Giáo viên đặt câu hỏi
+ Triac được sử dụng làm gì trong mạch xoay chiều?
+ Nếu quạt không điều khiển được tốc độ bằng triac thì do những nguyên nhân nào?
V. Dặn dò hương dẫn học sinh học tập ở nhà : (1 phút)
- Dặn học sinh về nhà xem lại bài 15 SGK.
E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
... ... ...
Ngày soạn:
Bài 16 : THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ
ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu và phân biệt được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp ráp
2. Kỹ năng:
- Biết cách chọn được linh kiện cho mạch điều khiển.
3. Thái độ :
- Có ý thức trong việc tuân thủ các quy trình và quy định về an toàn.
B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, đàm thoại, phát vấn C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên :
Một quạt bàn sải cánh 400mm. Công suất 56W, điện áp 220V, tần số 50Hz, dòng điện 0,26A.
- Linh kiện tối thiếu cần cho thiết kế. + Triac BTA4 - 600 + Diod 2A - 600V + Điac DB3 + Tụ 0,1 ÷ 300V + Điện trở 1kΩ - 0,5W + Biến trở (50÷100)kΩ - 4 + Mạch in có lỗ sẵn hoặc bo mạch thử.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu Bài 15 trong SGK.
- Đọc tài liệu liên quan đến bài giảng.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. Ổn định: I. Ổn định:
- Chia học sinh theo nhóm để chuẩn bị thực hành
- Ôn lại kiến thức lý thuyết bài 4, bài 5 và bài 9,15 SGK và cách sử dụng đồng hồ vạn năng.
II. Kiểm tra bài cũ : III. Bài mới: III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2.Triển khai bài: ( 37 phút )
a. Hoạt động 1: Học sinh nhận linh kiện, lắp ráp theo sơ đồ đã thiết kế
- Giáo viên hướg dẫn cho học sinh biết về bo mạch thử
- Học sinh lắp ráp mạch theo sơ đồ