Ðào tạo và nâng cao năng lực quản trị bao gồm các chương trình hay khoá học đào tạo các kiến

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị nhân sự.Chương 5 (Trang 25 - 30)

các chương trình hay khoá học đào tạo các kiến thức chuyên môn. Các khoá thực tập kèm cặp tai nơi làm việc, luân phiên thay đổi công việc, các cuộc hội thảo chuyên đề.

26

IV- Khái niệm và quá trình đào tạo nâng cao năng lực quản trị. năng lực quản trị.

4.2 Quá trình thực hiện.

Quá trình thực hiện nâng cao năng lực quản trị điển hình có các bước sau:

Xây dựng thiết kế tổ chức, thiết kế nhu cầu phát triển lãnh đạo các phòng ban dựa trên các yếu tố cơ bản như các hợp đồng kinh tế, kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh.

Phòng nhân sự xem xét lại các bản hồ sơ tóm tắt năng lực cá nhân để xác định kỹ năng của mỗi nhân viên. Các bản tóm tắt này có thể thu thập dựa trên các dữ liệu về các vấn đề như trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc, giấy bảo lãnh, các kết quả đánh giá thực hiện công việc.

Xây dựng biểu đồ thuyên chuyển.

Xác định tiềm năng phát triển cho các chức vụ quản trị cũng như nhu cầu được tiếp tục đào tạo, nâng cao năng lực quản trị của các nhân viên, các nhà quản trị cấp dưới và cấp trên.

27

IV- Khái niệm và quá trình đào tạo nâng cao năng lực quản trị. năng lực quản trị.

4.3. Yêu cầu phát triển năng lực quản trị ở cấp quản trị khác nhau.

4.3.1. Phân loại các cấp bậc quản trị trong doanh nghiệp.

+ Cấp 1: Cấp thực hành: Gồm các nhà quản trị hàng đầu phụ trách công tác chỉ đạo đường lối chiến lược, điều hành tổng quát hoạt động của toàn bộ tổ chức.

+ Cấp 2: Cấp trung: Gồm những nhà quản trị trung gian chỉ đạo việc thực hành đường lối do nhà quản trị cấp điều hành đề ra cho một ngành chuyên môn của tổ chức. Chỉ đạo các hoạt động chính trong một ngành chuyên môn nhất định. Quản trị cấp trung gọi là nhà quản trị chấp hành.

+ Cấp 3: Cấp thấp: Bao gồm các quản trị gia chỉ đạo thực hiện các công tác cụ thể, còn gọi là quản trị gia thực hiện.

28

Cấp điều hành Cấp trung Cấp thấp

1. Quản trị thời gian 2. Họach định, tổ chức 2. Họach định, tổ chức 3. Ðánh giá việc thực hiện 4. Giải quyết những khó khăn 5. Hiểu tính cách con người 6. Tự phân tích 7. Khích lệ người khác 8. Quản trị tài chính 9. Dự thảo ngân sách 10. Xếp đặt mục tiêu và thứ tự ưu tiên 11. Triệu tập và điều hành các cuộc họp

12. Giao tiếp miệng và viết13. Quan hệ quản trị 13. Quan hệ quản trị

14. Chiến lược và chính sách

1. Ðánh giá việc thực hiện công việc của nhân viên công việc của nhân viên 2. Khích lệ người khác

3. Xếp đặt mục tiêu và thứ tự ưu tiên ưu tiên

4. Giao tiếp (miệng và viết)5. Họach định và tổ chức 5. Họach định và tổ chức 6. Hiểu tính cách con người 7. Quản trị thời gian

8. Xây dựng đội ngũ

9. Thực hiện các cuộc họp có hiệu quả hiệu quả

10. Phát triển và đào tạo cộng sự sự

11. Chọn lựa nhân viên12. Khả năng ra quyết định. 12. Khả năng ra quyết định.

1. Khích lệ nhân viên

2. Ðánh gía việc thực hiện công việc của nhân viên công việc của nhân viên 3. Khả năng thủ lĩnh

4. Khả năng giao tiếp miệng5. Hiểu được tính cách con 5. Hiểu được tính cách con người (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Phát triển và đào tạo cộng sự sự

7. Xếp đặt mục tiêu và thứ tự ưu tiên ưu tiên

8. Kỷ luật

9. Họach định và tổ chức10. Quản trị thời gian 10. Quản trị thời gian 11. Kèm cặp nhân viên 12. Chọn lựa nhân viên 13. Ra quyết định.

29

V.THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

5.1- Đào tạo tại nơi làm việc:

5.1.1- Kèm cặp, hướng dẫn tại chỗ.5.1.2- Luân phiên thay đổi công việc. 5.1.2- Luân phiên thay đổi công việc. 5.2- Đào tạo ngoài nơi làm việc.

5.2.1- Phương pháp nghiên cứu tình huống.5.2.2- Trò chơi quản trị. 5.2.2- Trò chơi quản trị.

5.2.3- Phương pháp hội thảo.

5.2.4- Chương trình liên hệ với các trường đại học. học.

5.2.5- Phương pháp nhập vai.

5.2.6- Phương pháp huấn luyện theo mô hình mẫu. mẫu.

30

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị nhân sự.Chương 5 (Trang 25 - 30)