Thử nghiệm TDM amikacin trên trẻ em dưới 1 tuổi tại bệnh viện Nhi TƯ

Một phần của tài liệu Tóm tắt luận án nghiên cứu thử nghiệm chế độ giám sát điều trị amikacin cho trẻ em dưới 1 tuổi tại bệnh viện nhi trung ương (Trang 26)

4 - 6 µg/ml chiếm tỉ lệ đáng kể. Vi khuẩn K. pneumoniae E. coli

có dải phân bố MIC amikacin thấp nhất (chủ yếu ≤ 4 µg/ml).

Serratia marcescens Acinetobacter baumannii có dải phân bố MIC tương đối cao (chủ yếu ≥ 4 -8 µg/ml). Trực khuẩn mủ xanh gần như kháng hoàn toàn với AMK.

- Thông qua việc tăng mức liều dùng ban đầu và can thiệp khoảng cách liều, qui trình TDM amikacin được xây dựng phù hợp với thực trạng sử dụng thuốc, đặc điểm dược động học của bệnh nhân và thực tế MIC amikacin của vi khuẩn Gr (-) tại bệnh viện Nhi TƯ.

2. Thử nghiệm TDM amikacin trên trẻ em dưới 1 tuổi tại bệnh viện Nhi TƯ viện Nhi TƯ

- Mức liều TDM amikacin (20mg/kg) cho kết quả Cpeak tăng rõ rệt trên bệnh nhân so với mức liều dùng hiện tại (15mg/kg), ở trẻ sơ sinh là 41,1 ± 6,2 µg/ml so với 31,7 ± 7,0 µg/ml và ở trẻ 1 tháng - 1 tuổi là 49,5 ± 7,8 µg/ml so với 34,5 ± 6,2 µg/ml.

- Tỉ lệ đáp ứng tích lũy tại mức liều dùng 20mg/kg tăng cao hơn hẳn so với mức liều 15mg/kg, tăng 15% (từ 53,2% lên 68,2%) ở

23 

trẻ sơ sinh và tăng 27,7% (từ 60,2% lên 87,9%) ở trẻ từ 1 tháng – 1 tuổi.

- Việc tăng mức liều dùng amikacin (20mg/kg/ODD) không làm tăng tỉ lệ bệnh nhân có Ctrough ≥ 2,5 µg/ml vì vậy không làm tăng nguy cơ ngộ độc trên bệnh nhân.

- Việc can thiệp giãn khoảng cách liều đạt kết quả trên 100% bệnh nhân. Mục đích TDM đã đạt được vì vậy việc áp dụng TDM amikacin trên trẻ dưới 1 tuổi là hoàn toàn khả thi.

ĐỀ XUẤT

- Có thể tăng mức liều dùng lên 20mg/kg/ODD cho cả đối tượng trẻ sơ sinh và trẻ từ 1 tháng – 1 tuổi khi có nhiễm khuẩn nặng và/hoặc nghi ngờ vi khuẩn kháng thuốc.

- Áp dụng qui trình TDM amikacin nói riêng và kháng sinh AG nói chung trên trẻ em dưới 1 tuổi tại các cơ sở điều trị cho nhi.

- Thường xuyên cập nhật độ phân bố MIC của vi khuẩn để thiết kế mức liều dùng hợp lý trong chiến lược sử dụng kháng sinh nhằm giảm thiểu tình hình vi khuẩn kháng thuốc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Avent M. L., Rogers B. A., et al. (2011), "Current use of aminoglycosides: indications, pharmacokinetics and monitoring for toxicity", Intern Med J, 41(6), pp. 441-9.

2. Banerjee S., Narayanan M., et al. (2012), "Monitoring aminoglycoside level", BMJ, 345, pp. e6354.

3. Bartal C., Danon A., et al. (2003), "Pharmacokinetic dosing of aminoglycosides: a controlled trial", Am J Med, 114(3), pp. 194- 8.

4. Bauer L. (2006), "Aminoglycosides", Clinical Pharmacokinetics Handbook, McGraw-Hill Companies, Inc. .

5. Daniel J. Touw, Elsbeth M. Westerman, et al. (2009), "Therapeutic Drug Monitoring of Aminoglycosides in Neonates", Clin Pharmacokinet, 48(2), pp. 71-88.

6. de Hoog M., Mouton J. W., et al. (2005), "New dosing strategies for antibacterial agents in the neonate", Semin Fetal Neonatal Med, 10(2), pp. 185-94.

7. DiPiro Cecily V. (2009), "Acute Renal Failure",

Pharmacotherapy Handbook, Wells Barbara G. , et al., McGraw-Hill, Medical Publishing Division, New York.

8. Guthrie O. W. (2008), "Aminoglycoside induced ototoxicity",

Toxicology, 249(2-3), pp. 91-6.

9. Kraus D. M., Pai M. P., et al. (2002), "Efficacy and tolerability of extended-interval aminoglycoside administration in pediatric patients", Paediatr Drugs, 4(7), pp. 469-84.

10. LabauneJ.M., BleyzacN. , et al. (2001), "Once-a-day individualized amikacin dosing for suspected infection at birth based on population pharmacokinetic models", Biol Neonate, 80(2), pp. 142-7.

11. Myo-Kyoung Kim, P.Nicolau David (2007), "Aminoglycosides", Antimicrobial Pharmacodynamics in Theory and Clinical Practice H. Nightingale Charles, et al., Informa Healthcare USA, Inc, pp. 147-166.

12. Pacifici G. M. (2009), "Clinical pharmacokinetics of aminoglycosides in the neonate: a review", Eur J Clin Pharmacol, 65(4), pp. 419-27.

13. Roberts J. A., Norris R., et al. (2012), "Therapeutic drug monitoring of antimicrobials", Br J Clin Pharmacol, 73(1), pp. 27-36.

14. Selimoglu E. (2007), "Aminoglycoside-induced ototoxicity",

Curr Pharm Des, 13(1), pp. 119-26.

15. Siddiqi A., Khan D. A., et al. (2009), "Therapeutic drug monitoring of amikacin in preterm and term infants", Singapore Med J, 50(5), pp. 486-9.

16. Treluyer J. M. , Merlé Y. , et al. (2002), "Nonparametric Population Pharmacokinetic Analysis of Amikacin in Neonates, Infants, and Children ", Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 46(5), pp. 1381-1387.

25 

17. EUCAST The European Committee on Antimicrobial Susceptibility Testing - (2011), "Breakpoint tables for interpretation of MICs and zone diameters. Version 3.1", The European Committee on Antimicrobial Susceptibility Testing, Truy cập, từ: http://www.eucast.org/clinical_breakpoints/. 18. Paediatric Formulary Committee (2011), "Amikacin", British

national formulary for children (BNFC), BNF.org, Truy cập, từ: http://bnfc.org/bnfc/bnfc/2010/3837.htm?q=amikacin%20&t=se arch&ss=text&p=1#_hit.

Một phần của tài liệu Tóm tắt luận án nghiên cứu thử nghiệm chế độ giám sát điều trị amikacin cho trẻ em dưới 1 tuổi tại bệnh viện nhi trung ương (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)