- Chuẩn bị sổ tay hướng dẫn người sử dụng Tập huấn sử dụng thư viện câu hỏ
A. 2,24 lít B 1,12 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Gợi ý trả lời:
Chọn C. (SGK) Câu 2. Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:
Các nguyên tử thuộc nhóm IIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. np2. B. ns2. C. ns1np1. D. ns1np2. Gợi ý trả lời: Chọn B. (SGK) Câu 3. Mức độ chuẩn: vận dụng Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:
Cho 4,0 gam kim loại Ca tan trong lượng nước dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được khí H2. Thể tích khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. Gợi ý trả lời: Gợi ý trả lời: Chọn A. Số mol Ca = 0,1 Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑ 0,1 0,1 ⇒ Thể tích khí H2 (đktc) = 2,24 lít Câu 4.
Mức độ chuẩn: thông hiểu Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung: Cho sơ đồ phản ứng : X + Na[Al(OH)4] → M↓ + Y Y + AgNO3→ AgCl +... X là A. CO2. B. NH3. C. SO2. D. HCl. Gợi ý trả lời:
Chọn D. HCl + Na[Al(OH)4] → Al(OH)3↓ + NaCl + H2O NaCl + AgNO3→ AgCl ↓+ NaNO3
Câu 5.
Mức độ chuẩn: vận dụng Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:
Hoà tan hoàn toàn 5,75 gam một kim loại M vào nước thu được 2,8 lít khí ở đktc. Vậy M là A. Na. B. K. C. Ba. D. Ca Gợi ý trả lời: Chọn A. Số mol khí = 0,125 2M + 2nH2O → 2M(OH)n + nH2↑ 0,25 n 0,125 ⇒ M = 5,750,25n = 23n ⇒ n = 1 để M = 23 là Na Câu 6.
Mức độ chuẩn: thông hiểu Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:
Dung dịch chứa muối X không làm đổi màu quỳ tím, dung dịch chứa muối Y làm quỳ tím hoá xanh. Trộn hai dung dịch trên với nhau thấy tạo kết tủa. Vậy X và Y có thể là cặp chất nào trong các cặp chất dưới đây ?
A. Na2SO4 và BaCl2 B. Ba(NO3)2 và Na2CO3
C. KNO3 và Na2CO3 D. Ba(NO3)2 và K2SO4
Gợi ý trả lời:
Chọn B. Làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch Na2CO3. Ba(NO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓+ 2NaNO3
Câu 7.
Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:
Dựa vào khối lượng riêng của nhôm, người ta thường dùng nhôm để A. chế tạo khung cửa và các đồ trang trí nội thất.
B. chế tạo các thiết bị trao đổi nhiệt, dụng cụ đun nấu trong gia đình. C. làm các đồ dùng trang trí nội thất.
D. làm hợp kim dùng chế tạo máy bay, ôtô, tên lửa. Gợi ý trả lời: Chọn D. (SGK) Câu 8. Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:
Nhôm được điều chế bằng cách
A. điện phân dung dịch AlCl3 hay điện phân nóng chảy Al(OH)3. B. điện phân nóng chảy Al2O3.
C. dùng cacbon khử Al2O3 ở nhiệt độ cao.
D. điện phân nóng chảy Al(OH)3 hay dùng Mg để khử Al2O3. Gợi ý trả lời: Chọn B. (SGK) Câu 9. Mức độ chuẩn: vận dụng Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:
Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch sau : AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Để phân biệt 4 dung dịch chỉ dùng một thuốc thử và chỉ thử một lượt thì thuốc thử đó là
A. dung dịch Ba(OH)2. B. dung dịch H2SO4. C. dung dịch AgNO3. D. dung dịch Na2CO3. Gợi ý trả lời:
Chọn A.
Dùng dung dịch có chứa Ba2+ và OH− thì thử một lượt sẽ nhận ra:
− NH4NO3 do có khí thoát ra: NH4+ + OH− → NH3↑ + H2O
− K2CO3 do có kết tủa bền: Ba2+ + CO23− → BaCO3↓
− AlCl3 do có kết tủa, sau đó kết tủa tan khi dư OH−: Al3+ + 3OH−→ Al(OH)3↓ Al(OH)3 + OH− → [Al(OH)4]− tan hoặc Al(OH)3 + OH− → AlO2− tan + 2H2O
Câu 10.
Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:
Nhận định nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IA ? A. Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1.
B. Tinh thể đều có cấu trúc lập phương tâm khối. C. Đều phản ứng với nước ở điều kiện thường trừ Li. D. Mức oxi hoá đặc trưng trong các hợp chất là +1. Gợi ý trả lời:
Chọn C. (SGK)
Câu 11.
Mức độ chuẩn: thông hiểu Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:
Dãy gồm các nguyên tố được xếp theo chiều giảm dần tính kim loại là A. K, Na, Mg, Al. B. Al, Na, Mg, K.
C. Na, K, Al, Mg. D. Mg, Al, K, Na. Gợi ý trả lời:
Chọn A. (theo dãy điện hoá kim loại)
Câu 12.
Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:
Nước chứa đồng thời các muối nào sau đây thuộc loại nước có tính cứng vĩnh cữu ? A. NaCl và Ca(HCO3)2. B. Ca(HCO3)2 và MgCl2.
C. NaHCO3 và Ca(NO3)2. D. MgSO4 và CaCl2. Gợi ý trả lời:
Chọn D.
Nước có tính cứng vĩnh cửu chứa các ion Ca2+, Mg2+, Cl− và SO24− và không chứa ion HCO3−.
Câu 13.
Mức độ chuẩn: thông hiểu Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:
Để làm kết tủa hoàn toàn nhôm hiđroxit từ dung dịch nhôm sunfat cần dùng lượng dư dung dịch
A. BaCl2. B. NaOH. C. Ca(OH)2. D. NH3. Gợi ý trả lời:
Chọn D.
NH3 có tính bazơ yếu, không hoà tan được kết tủa Al(OH)3.
Câu 14.
Mức độ chuẩn: vận dụng Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:
Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al trong dung dịch NaOH dư, sau phản ứng ta thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 2,7. B. 5,4. C. 1,35. D. 4,05. Gợi ý trả lời: Chọn A. Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + 3/2H2↑ 0,1 0,15 (3,36 lít) khối lượng nhôm: m = 0,1×27 = 2,7 (gam)
Câu 15.
Mức độ chuẩn: thông hiểu Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:
Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch Na[Al(OH)4] vào dung dịch HCl và lắc liên tục. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa xuất hiện, sau đó kết tủa tan. B. có kết tủa xuất hiện và kết tủa không tan C. không có kết tủa xuất hiện.
D. không có kết tủa xuất hiện, sau đó có kết tủa xuất hiện. Gợi ý trả lời:
Chọn D.
Do lúc đầu HCl dư nên không có kết tủa
Na[Al(OH)4] + 4HCl → AlCl3 + NaCl + 4H2O Khi dư Na[Al(OH)4] thì có kết tủa
3Na[Al(OH)4] + AlCl3 → 4Al(OH)3↓ + 3NaCl
Câu 16.
Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:
Hợp kim nào sau đây không phải của Al ?
A. Amelec B. Inox C. Đuyra D. Silumin Gợi ý trả lời:
Câu 17.
Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:
Chất nào sau đây được dùng để bó bột khi xương bị gãy ? A. Vôi tôi. B. Đá vôi. C. Tinh bột. D. Thạch cao. Gợi ý trả lời:
Chọn D. (SGK)
Câu 18.
Mức độ chuẩn: thông hiểu Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:
Cặp chất nào sau đây khi phản ứng không tạo ra hai muối ? A. CO2 + dung dịch NaOH
B. SO2 + dung dịch Ba(OH)2
C. Fe3O4 + dung dịch HCl
D. dung dịch NaHCO3 + dung dịch Ca(OH)2 dư Gợi ý trả lời:
Chọn D.
Cặp A tạo Na2CO3 + NaHCO3; cặp B tạo BaSO3 + Ba(HSO3)2;
cặp C tạo FeCl3 + FeCl2; chỉ còn cặp D do Ca(OH)2 dư nên không tạo hai muối NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH + H2O
Câu 19.
Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:
Nhóm gồm tất cả các chất đều tan trong nước ở nhiệt độ thường là A. K2O, BaO, Al2O3. B. Na2O, Fe2O3 ; BaO.
C. Na2O, K2O, BaO. D. Na2O, K2O, MgO. Gợi ý trả lời:
Chọn C.
Al2O3; Fe2O3; MgO đều không tan trong nước ở nhiệt độ thường
Câu 20.
Mức độ chuẩn: vận dụng ↑ Dạng câu hỏi: TN tự luận Nội dung:
Viết các phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá : NaCl → NaOH → NaHCO3→ BaCO3→ BaSO4
Gợi ý trả lời:
2NaCl + 2H2O →®iÖn ph©n dung dÞchcã v¸ch ng¨n H2 ↑+ Cl2↑+ 2NaOH NaOH + CO2→ NaHCO3
BaCO3 + H2SO4→ BaSO4 ↓+ CO2↑ + H2O
Câu 21.
Mức độ chuẩn: vận dụng Dạng câu hỏi: TN tự luận Nội dung:
Phân biệt các lọ đựng riêng biệt các dung dịch : NaCl, MgCl2, BaCl2, AlCl3. Gợi ý trả lời:
Dùng dung dịch NaOH dư, sau đó dùng dung dịch H2SO4:
− NaOH nhận được 2 dung dịch MgCl2 tạo kết tủa bền và AlCl3 tạo kết tủa sau đó kết tủa tan khi dư NaOH
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓+ 2NaCl AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓+ 3NaCl Al(OH)3↓ + NaOH → NaAlO2 (tan) + 2H2O
− H2SO4 nhận được BaCl2 có kết tủa
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓+ 2HCl
Câu 22.
Mức độ chuẩn: vận dụng Dạng câu hỏi: TN tự luận Nội dung:
Cho 3,6 gam một kim loại R hoá trị II tác dụng với dung dịch HNO3loãng dư thu được 2,24 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc) và dung dịch X.
a) Xác định kim loại R.
b) Từ dung dịch X hãy viết các phương trình hoá học để tái tạo kim loại R. Gợi ý trả lời:
a) 3R + 8HNO3 → 3R(NO3)2 + 2NO ↑ + 4H2O 0,15 0,1 (2,24 lít) ⇒ R = 0,153,6 = 24 ⇒ R là Mg
b) Mg(NO3)2 + Na2CO3 → MgCO3 ↓+ 2NaNO3
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O Cô cạn dung dịch và MgCl2 ®iÖn ph©n nãng ch¶y
→ Mg + Cl2 ↑
Câu 23.
Mức độ chuẩn: vận dụng Dạng câu hỏi: TN tự luận Nội dung:
Viết các phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá :
Al2O3 → Al → Na[Al(OH)4] → NaHCO3→ Na2CO3 → Al(OH)3 → Ba[Al(OH)4]2 →
BaCl2 → Ba Gợi ý trả lời: Al2O3 ®iÖn ph©n nãng ch¶y → 2Al + 3/2O2 ↑ Al + 3H2O + NaOH → Na[Al(OH)4] + 3/2H2↑ Na[Al(OH)4] + CO2 + H2O → Al(OH)3 + NaHCO3
2NaHCO3
o
t
→ Na2CO3 + CO2 + H2O
3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O→ 2Al(OH)3↓ + 3CO2↑+ 6NaCl 2Al(OH)3 + Ba(OH)2→ Ba[Al(OH)4]2
Ba[Al(OH)4]2 + 2HCl → BaCl2 + 2Al(OH)3↓ + 2H2O BaCl2 ®iÖn ph©n
nãng ch¶y
→ Ba + Cl2
Câu 24.
Mức độ chuẩn: vận dụng Dạng câu hỏi: TN tự luận Nội dung:
Chọn một thuốc thử với một lượt thử, hãy phân biệt các lọ riêng biệt đựng các dung dịch : H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2.
Gợi ý trả lời:
Một thuốc thử là dung dịch Ba(HCO3)2, với một lượt thử nhận ra:
− dung dịch NaOH có kết tủa
Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
− dung dịch HCl có khí bay ra
Ba(HCO3)2 + 2HCl → BaCl2 + 2CO2↑ + 2H2O
− dung dịch H2SO4 vừa có kết tủa, vừa có khí bay ra Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓+ 2CO2↑ + 2H2O
− dung dịch BaCl2 không có hiện tượng gì
Câu 25.
Mức độ chuẩn: vận dụng Dạng câu hỏi: TN tự luận Nội dung:
Trộn m gam bột Al với 8 gam bột Fe2O3 rồi đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp X thu được 3,36 lít khí (đktc) và dung dịch Y.
a) Tính m.
b) Thổi khí CO2 dư vào dung dịch Y, tính khối lượng kết tủa thu được. Gợi ý trả lời:
a) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe (số mol Fe2O3 = 0,05) 0,1 0,05 0,05
X tác dụng với NaOH có khí thoát ra ⇒ X có chứa Al dư (Fe2O3 phản ứng hết) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
0,05 0,1
Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + 3/2H2↑
0,1 0,1 0,15 (3,36 lít) Vậy, Al ban đầu = m = 27×(0,1+0,1) = 5,4 (gam)
b) NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓+ NaHCO3
0,1 + 0,1 0,2
Câu 26.
Mức độ chuẩn: vận dụng Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:
Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Vậy kim loại kiềm là
A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Gợi ý trả lời: Chọn C. 2RCl ®iÖn ph©n nãng ch¶y → 2R + Cl2 0,08 0,04 (0,896 lít) ⇒ R = 3,12 : 0,08 = 39 ⇒ R là K Câu 27.
Mức độ chuẩn: thông hiểu Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:
Cho Ca vào dung dịch NaHCO3, hiện tượng quan sát được là A. có khí thoát ra tạo dung dịch trong suốt.
B. có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa trắng không tan. C. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan. D. có kết tủa và không có khí thoát ra.
Gợi ý trả lời: Chọn B.
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑
Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3↓ + NaOH + H2O
Câu 28.
Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:
Cho từ từ đến dư dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3, ta thấy A. có kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan.
B. có kết tủa trắng keo và có khí bay ra.
C. tạo kết tủa trắng keo sau chuyển thành kết tủa đỏ nâu. D. không có hiện tượng gì.
Gợi ý trả lời: Chọn B.
3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O→ 2Al(OH)3↓ + 3CO2↑+ 6NaCl
Câu 29.
Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:
Giải thích nào dưới đây không đúng cho kiềm loại kiềm ?
A. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp do lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể kém bền.
B. Khối lượng riêng nhỏ do có bán kính lớn và cấu tạo mạng tinh thể kém đặc khít. C. Mềm do lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể là yếu.
D. Có cấu tạo rỗng do có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện. Gợi ý trả lời:
Chọn B. (SGK) ⇒ Kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm khối
Câu 30.
Mức độ chuẩn: thông hiểu Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Na2O, BaCl2, NaHCO3, NH4Cl có số mol mỗi chất bằng nhau vào nước rồi đun nóng nhẹ. Sau khi kết thúc thí nghiệm được dung dịch A. Dung dịch A chứa
A. NaCl.
B. NaOH, BaCl2, NaHCO3 và NH4Cl. C. Na2CO3 và NaOH.
D. BaCl2, NaHCO3 và NaOH. Gợi ý trả lời: Chọn A. Na2O + H2O → 2NaOH a 2a (mol) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O a a a (mol) NH4Cl + NaOH → NaCl + CO2 + H2O a a a (mol)
BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl a a 2a Vậy, dung dịch A chỉ còn chứa NaCl
Câu 31.
Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:
Nước chứa đồng thời các muối nào sau đây thuộc loại nước có tính cứng toàn phần ? A. CaCl2; MgCl2 và Ca(HCO3)2. B. Ca(HCO3)2; Na2SO4 và MgSO4.
C. MgSO4; CaSO4 và CaCl2. D. MgSO4 ; Ca(HCO3)2 và CaCl2. Gợi ý trả lời:
Chọn D.
A thiếu SO24−; B thiếu Cl−; C thiếu HCO3−
Câu 32.
Mức độ chuẩn: vận dụng Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol Al và b mol Na vào nước thu được dung dịch A chỉ chứa một chất duy nhất. Ta có kết luận nào sau đây ?
A. a < b B. a > b C. a = b D. b = 2a Gợi ý trả lời: Chọn D. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 b b
2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2
b b b Chất duy nhất là NaAlO2⇒ b = 2a Câu 33. Mức độ chuẩn: vận dụng Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:
Sục 2,24 lít CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn trong dung dịch có
A. Na2CO3 và NaHCO3. B. Na2CO3.
C. NaHCO3. D. Na2CO3 và NaOH. Gợi ý trả lời:
Chọn A.
Số mol CO2 = 0,1 ; NaOH = 0,15 ⇒ tỉ lệ mol 1 <
2NaOH 0,15 NaOH 0,15 = CO 0,1 < 2 ⇒ sản phẩm là hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3. Câu 34. Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:
Để sản xuất được 1,08 tấn nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 với cực dương bằng than chì và toàn bộ oxi sinh ra oxi hoá cacbon thành khí cacbonic thì lượng cacbon làm cực dương cần dùng là
A. 0,36 tấn. B. 3,6 tấn. C. 0,72 tấn. D. 7,2 tấn. Gợi ý trả lời:
Chọn A.
2Al2O3 + 3C → 4Al + 3CO2. (12×3) (27×4)
Khối lượng than chì (C) = 1,08 (12 3) (27 4)× ×
× = 0,36 (tấn)
Câu 35.
Mức độ chuẩn: thông hiểu Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:
Phương pháp nào trong các phương pháp sau đây có thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời ?
(I) Đun nóng ; (II) Dùng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ ; (III) Dùng dung dịch NaOH vừa đủ ; (IV) Dùng dung dịch H2SO4 vừa đủ.
A. (I), (II), (IV) B. (II), (III)C. (I), (III) D. (I), (II), (III) C. (I), (III) D. (I), (II), (III) Gợi ý trả lời:
Chọn D.
Nguyên tắc làm mềm nước có tính cứng là loại bỏ ion Ca2+, Mg2+ ra khỏi nước
− đun nóng Ca(HCO3)2 o t → CaCO3↓+ CO2↑+ H2O Mg(HCO3)2 o t → MgCO3↓+ CO2↑+ H2O
− Dung dịch Ca(OH)2 (vừa đủ)
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3↓+ 2H2O
Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓+ MgCO3↓+ 2H2O
− dung dịch NaOH:
Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓+ Na2CO3 + 2H2O Mg(HCO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓+ 2NaHCO3
Câu 36.
Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:
Chất nào sau đây thường được dùng để làm giảm cơn đau dạ dày do dạ dày dư axit ?
A. NaHCO3 B. CaCO3 C. KAl(SO4)2.12H2O D. (NH4)2CO3 Gợi ý trả lời: Chọn A. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O Câu 37. Mức độ chuẩn: nhận biết