Công thức liên quan

Một phần của tài liệu Tìm hiểu năng lượng gió và khai thác năng lượng gió tại việt nam (Trang 82)

f. Ưu và nhược điểm của DFIG

5.1.2.1 Công thức liên quan

Hình 5.4: Công suất Tua-bin gió qua các khối.

Trong đó:

 𝑷𝒘: Công suất của dòng gió ở điều kiện bình thường.

 𝑷𝒎: Công suất cơ sau khi truyền qua hệ thống Tua-bin gió.

 𝑷𝒕: Công suất khi qua bộ truyền động.

 𝑷𝒆 : Công suất điện ngõ ra của máy phát điện.

a. Công suất của dòng gió ở điều kiện bình thường:

𝑃𝑤 = 1

2 ρ A 𝑣3 = 1

2 ρ π R2𝑣3

Trong đó:

 ρ:Mật độ của không khí = 1.225 Kg/𝑚3

 A: Thiết diện dòng gió đi qua = 𝜋𝑅2 đối với Tuabin gió trục ngang (𝑚2).

 v:Vận tốc dòng gió (m/s)

b. Công suất cơ sau khi truyền qua hệ thống Tua-bin gió:

𝑃𝑚 = 𝐶𝑝 1

2 ρ A 𝑣3 = 𝐶𝑝𝑃𝑤 Trong đó: 𝐶𝑝 là hệ số Bezt 0.59259.

c. Công suất khi qua bộ truyền động:

73

Trong đó: 𝜂𝑚 là hiệu suất của bộ truyền động. Thất thoát truyền động chủ yếu

do độ ma sát của bánh răng của hộp số và trụ đỡ của trục xoay. Tỉ lệ thất thoát chủ yếu phụ thuộc vào chất lượng bộ truyền động. Thông thường tỉ lệ thất thoát ở mỗi tầng bánh răng là 1% đến 2%.

d. Công suất điện ngõ ra của máy phát điện:

𝑃𝑒 = 𝜂𝑔𝑃𝑡

Trong đó: 𝜂𝑔 là hiệu suất của máy phát điện gió. Đối với những máy phát chất

lượng tốt có hiệu suất là 0,85 với công suất định mức là 2KW, là 0.9 đối với 20KW và bằng 0,96 đối với máy phát có công suất định mức là 2MW (Nguồn: chương 4 trang 16 trong: “Wind energy Systems by Dr. Gary L. Johnson”).

Một phần của tài liệu Tìm hiểu năng lượng gió và khai thác năng lượng gió tại việt nam (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)