và các chình sách tái sinh.
-Chính quyền địa phương thường tham gia vào việc thực hiện các đề án đặt ra trực thuộc Trung ương và cũng hỗ trợ các doanh nghiệp địa phương thông qua các chương trình riêng của họ về phát triển kinh tế địa phương cũng như thông qua các vai trò khác nhau trong cộng đồng địa phương
-Ngày càng có nhiều chính sách, đề án, công việc đòi hỏi phải có sự tham gia giữa chính phủ, doanh nghiệp, và các tổ chức khác.
-tham gia kinh doanh vào sự phát triển của cộng đồng địa phương có thể mang lại lợi ích thương mại nhất định.
-Các doanh nghiệp có thể tác động ngược trở lại chính phủ thông qua hành động, các kiến nghị hoặc người đại diện của họ.
Như chúng ta thấy, chính phủ ngày càng can thiệp vào công việc hằng ngày của nền kinh tế theo nhiều cách khác nhau với mục đích là cải thiện môi trường tại những nơi mà các hoạt động công nghiệp và thương mại diễn ra mạnh mẽ. Đến khi nào họ đạt được thành công như mình mông muốn thì đó còn là một câu hỏi.Ví dụ các doanh nghiệp thường xuyên phàn nàn về vấn đề can thiệp quá sâu của chính phủ và gánh nặng mà chính phủ đặt lên vai của họ phần lớn là về pháp luật hoặc các quy định của chính phủ. Thế nhưng bộ trưởng thì lại cho rằng họ luôn hướng tới việc tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi thông qua các chính sách cũng như xây dựng một chế độ pháp lý phù hợp và hỗ trợ hết mình cho doanh nghiệp. Vậy doanh nghiệp và chính phủ ai đang nói đúng thực trạng của nền kinh tế.
Trong khi vẫn chưa có một câu trả lời đơn giản nào cho câu hỏi này, Các cuộc điều tra cho rằng đây là một bài học kinh nghiệm về thái độ kinh doanh cho nhiều nước trong trường hợp các chính sách của chính phủ đi ngược lại những gì họ muốn. Một cuộc điều tra như vậy của Ủy ban châu Âu và báo cáo của Andrew Osborn tại Guardian vào ngày 20 tháng 11 2001 - tuyên bố rằng trong khi các nước như Phần Lan, Luxembourg, Bồ Đào Nha và Hà Lan có xu hướng được coi là hợp với doanh nhân, trong khi đó Vương quốc Anh được coi là quốc gia khó khăn nhất và phức tạp để làm kinh doanh với trên toàn châu Âu. Các công ty nước ngoài cho rằng nước anh khó có thể thực hiện các hoạt động thương mại với các nước khác do thủ tục hành chính và xu hướng cứng nhắc trong việc thực thi các quy định kinh doanh ( làm khó các DN nước ngoài ). Văn phòng chính thức của liên mình châu âu đã chỉ ra những yếu điểm cũng như những cái phức tạp về thuế ở Anh và có nhiều P án điều chỉnh sao cho phù hợp với hàng hóa và đặc biệt là với các công ty nước ngoài.( các giải pháp thường giải quyết các cấn đề phàn nàn nhiều lần từ người của CBI, đặc biệt là các công ty gặp rắc rối khi vào thị trường ở Anh).
Tuy nhiên tất cả ở anh không phải đều xấu, theo đề án nghiên cứu các gải pháp cạnh tranh thay thế năm 2002 của KPMG về chi phí trông các thành phó khác nhau của các nước G7, áo , HàLan thì anh là nước có chi phí thấp thứ 2 trong nhóm các nước có một nền kình tế tốt ( đep ). CUộc nghiên cứu đã cho thấy các loại chi phí_ đặc biệt là chi phí lao động và các loại thuế- anh chỉ xếp sâu Canada vè rộng hơn nữa là đứng đầu châu âu. Sức mạnh của một nền kinh tế quốc qia được phản ánh thông qua chi phí lao động và chi phí sản xuất cạnh tranh, ở anh nó thấp hơn 12.5% so với Đức và 20% so với nhiều nước trong lục địa châu âu. Kể từ khi các công ty thường xuyên sử dụng khảo sát (của công ty KPMG ) này để xác định những nơi tốt nhất để xác định vị trí kinh doanh của mình, các dữ liệu về chi phí tương đối có khả quang cung cấp từ Vương quốc Anh sẽ tạo một lợi thế cạnh tranh trong cuộc chiến cho đầu tư trong nước..
Hoạt động kinh doanh quốc tế
RẤT NHIỀU CHAI ( A lot of bottle)
Nhiều tổ chức có tham vọng phát triển và gia tăng thị phần, doanh thu và lợi nhuận. Nhiều doanh nghiệp lớn hoạt động với quy mô tầm cở quốc tế, hợp nhất hoặc mua lại là một cách phổ biến để đạt được mục tiêu và có thể tạo ra một công
ty lớn mang tầm cỡ toàn cầu. Trong phần thảo luận dưới đây chúng tôi tập trung vào một ví dụ lớn, sự mua lại Inbev của Anheuser- Busch trong 2008.
Trước khi tiếp quản Inbev là một trong những công ty sản xuất bia hàng đầu thế giới chiếm khoảng 13% thị phần trên thế giới. Trong khi nguyên nhân sâu xa đến từ thế kỉ 14, Inbev được hình thành vào năm 2004 sau cuộc hợp nhất giữa công ty bia nước ngoài Belgium và công ty bia của người Brazin Ambev. Với những thương hiệu lớn trên thế giới là Skol, Brahma Chop, Stella Artois, Becks, Leffe, Staroppramen và Hoegaarden, Công ty có 1 danh mục các sản phẩm có thể đáp ứng được các thị trường khác nhau trên thế giới. Lượng bia bán được 7/2006 của tập đoàn là khoãn 40 tỉ lon và doanh thu ước tính khoãn 14 tỉ euros.
Đối thủ cạnh tranh lớn của InBev vào thời gian này là LonDon dựa vào SabMiller, 1 cuộc hợp nhất giữa những công ty bia của Nam phi và Miller lite điều này giúp cho công ty có 1 thị trường giống nhau và 1 lượng bán hàng năn giống của InBev. Những đối thủ lớn khác sau đó là Anheuser-Busch và Heineken, mỗi loại với 1 thị phần dưới 9% và những thương hiệu chính như là Bud Light (AB), Budweiser (AB) và Heineken. Giống như InBev và SABMiller, 2 công ty này cũng kinh doanh phát triển từ cuộc sáp nhập, mua lại trước đó như là những công ty bia hàng đầu trên thế giới đễ đóng góp cho sự phát triễn toàn cầu, đặc biệt ở các nước phát triển ở phía đông và phía Nam Châu mỹ.
Trong khi có một vài mâu thuẫn bơi hội đồng quản trị của công ty Anheuser Busch với người tiếp quản InBev, hopwj đồng được thông qua vào nữa sau năm 2008 dẫn đến sự tạo ra 1 công ty mang tầm cỡ quốc tế Anheuser-Busch InBev. Dưới sự tiếp quản đã mang lại sự sản xuất bia khổng lồ được dự kiến bán khoãn 65 tỉ lon bia trên 1 năm , khoãn 1/5 tổng thị trường thế giới. Cơ hội lớn đễ tiết kiệm chi phí 1 cách đáng kể và tiết kiệm quy mô kinh tế từ việc kết hợp giữa 2 doanh nghiệp, công ty mới mang nhiều thương hiệu lớn đến với nhau, bán cho những người uống bia trên toàn thế giới. nó cũng xắp xữa trở thành 1 trong những công ty sản xuất hàng tiêu dùng hàng đầu thế giới bên cạnh những cái tên lớn như Pepsico.
Thị trường trở nên toàn cầu hóa chúng ta nên mong chờ nhiều công ty lớn loại này, công ty đa quốc gia với lợi thế cạnh tranh cao, môi trường làm việc quốc tế. Hợp nhất mua lại làm cho nền kinh tế cân bằng và cung cấp cho những người tham gia những lợi ích tiềm năng, một vài trong số đó được thảo luận ở chương 11.
Nếu họ quan tâm đến lợi ích cuối cùng của người tiêu dùng, tuy nhiên là một vấn đề quan điểm. Chắc chắn trong một thị trường như vậy thì nhiều người phải có một sự tập trung vào sự sản xuất ít hơn có thể có nghĩa là một trong những hậu quả của sự toàn cầu hóa nên được dần chuyễn nhượng cho những thương hiệu bia địa phương và sự đồng nhất của sản phẩm thì không còn phản ánh bản chất địa phương của nó. Trong thời gian ngắn sự toàn cầu hóa có thể không cần thiết, điều đó là một vấn đề của thị hiếu.