(Việc sử dụng các chất phế thải trong các hoạt động đời sống của người và động vật, chất phế thải của công nghiệp để làm phân bón góp phần hạn chế các tác nhân gây ô nhiễm môi trường)
1.2.3. Vai trò của phân bón
Đối với đất và môi trường TUY
NHIÊN
Nếu bón phân không hợp lý, không đúng kỹ thuật có thểlàm cho đất xấu đi hoặc gây ô nhiễm môi trường làm cho đất xấu đi hoặc gây ô nhiễm môi trường
Bón phân không đủ lượng, đất ngày càng thoái hóa và nghèo kiệt, không được nuôi dưỡng, không sử dụng được lâu dài
Bón phân quá nhiều sẽ khiến dinh dưỡng đất mất cân đối, mất cân bằng hệ sinh thái đất, gây tổn hại hệ vi sinh vật đất, gây tồn đọng các chất độc hại trong đất với liều lượng ngày càng cao, dẫn đến sự phát triển dịch hại.
53
Ví dụ:
- Bón phân đạm vô cơ vào đất, bình quân thực vật chỉ sử dụng được khoảng 50% đạm, còn 50% đạm bị ngấm vào đất, bốc hơi vào không khí và hòa tan vào nước và bị rửa trôi, gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khỏe người và vật nuôi.
- Bón phân lân vô cơ thường có chứa cadmium (Cd) là chất độc đối với người và vật nuôi
54Theo thống kê, ở Việt Nam, lượng phân bón cây trồng chưa sử dụng hết Theo thống kê, ở Việt Nam, lượng phân bón cây trồng chưa sử dụng hết
hàng năm như sau:
Phân đạm: 55 – 70% (1,77 triệu tấn)
Phân lân: 55 – 60% (2,07 triệu tấn supe lân)
Phân Kali: 50 – 60% (0,34 triệu tấn KCl)
Lượng phân cây trồng không sử dụng hết sẽ không sử dụng hết sẽ ngấm vào đất và đổ ra
56
1.1.3. Vai trò của phân bón
Đối với con người