I. Kim ngạch XKCN Triệu usd 10615 11610 14344 16500 1
5 năm 2006-2010 T ổng số vốn đầu tư
2001 - 2005 (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng số 563100 100.0% Vốn oda 30000 5.3%
Vốn Đầu t trực tiếp nước ngoài 150000 26.6%
Vốn nhà nước 120000 21.3%
Trong đó: Tín dụng nhà nước 75000 13.3% Vốn khác (vay thơng mại, tự có,...) 263100 46.7%
3. Một số giải pháp thực hiện kế hoạch 5 năm 2006-2010:
3.1. Nhóm các giải pháp liên quan đến thị trường
- Khuyến khích các ngành, các lĩnh vực sử dụng nhiều sản phẩm công
nghiệp như phát triển đô thị, cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội, các ngành nông lâm, ng nghiệp, du lịch kết hợp với khuyến khích tiêu dùng một cách hợp lý. Đối với ngành nông nghiệp, do hạn chế về điều kiện thiên nhiên nên khó có thể
phát triển với tốc độ cao. Tuy nhiên, cần hướng tới phát triển một nền nông
Trong một số trường hợp cần thiết, Nhà nước cần có hỗ trợ, u đãi thích đáng từ ngân sách nhà nước (kể cả việc bù lỗ qua giá mua nông sản), khuyến khích phát
triển trang trại và các hình thức sản xuất lớn trong nông nghiệp.
- Từng bước giảm các loại thuế nhập khẩu để giảm giá cả hàng hoá trên thị trường trong nước để tăng mức tiêu thụ. (Chẳng hạn, đối với ô tô hiện nay các
mức thuế đã lên tới gấp đôi, gấp ba giá trị thực của ô tô nên mức tiêu thụ ô tô ở
Việt Nam hiện nay không bằng 1/10 so với Thái Lan. Với thị trường nh vậy thì khó có thể phát triển được ngành này).
- Giảm bớt và tiến tới xoá bỏ tình trạng độc quyền trong một số ngành vì sự độc quyền cũng dẫn tới giá cả sản phẩm cao, chất lượng dịch vụ kém làm sức tiêu thụ hàng hoá giảm.
3.2. Các giải pháp liên quan đến vốn:
Vốn thiếu là nguyên nhân quan trọng hạn chế sự phát triển của nền kinh tế
nói chung và công nghiệp nói riêng. Giải pháp cho vấn đề này là:
- Tăng cường hiệu quả hoạt động của các DNNN - nơi đang sử dụng khối lượng lớn tiền vốn của Nhà nước - để tăng tích lũy cho nền kinh tế, đồng thời
có thể thu lại được nhiều tiền vốn hơn khi cổ phần hoá.
- Tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c bằng các hình thức huy động
vốn nh phát hành công trái, trái phiếu chính phủ, trái phiếu công trình, cổ phần
hoá các DNNN lớn.
- Đẩy mạnh đầu tư nước ngoài và đầu tư của khu vực t nhân trong nước,
Việt kiều;
- Thực hiện các biện pháp chống thất thoát và lãng phí trong đầu tư.
+ Rà soát và điều chỉnh các quy hoạch phát triển ngành công nghiệp và quy hoạch vùng, lãnh thổ: Cần soát xét lại tất cả các quy hoạch ngành và vùng, lãnh thổ đã có và xây dựng các quy hoạch còn thiếu theo hướng quy hoạch mở để sử dụng tối đa các nguồn lực trong và ngoài nước, nắm bắt đúng thời cơ, và được cân đối một cách chặt chẽ, khoa học đảm bảo hiệu quả đầu tư. Trên cơ sở
các quy hoạch điều chỉnh cần có giải pháp cụ thể về huy động vốn, chính sách u
đãi phù hợp để thực hiện quy hoạch.
+ Xác định các ngành công nghiệp được u tiên với các chính sách rõ ràng và nhất quán: Các chính sách u đãi của Nhà nước hiện nay rất dàn trải, thiếu
tập trung và không thống nhất: có u đãi theo Luật, lại có các u đãi theo Nghị định về một lĩnh vực nào đó và thậm chí có cả u đãi trong các quyết định phê duyệt quy hoạch ngành. Vì nguồn lực của Nhà nước hạn chế và vì nếu tất cả đều được u đãi thì tác dụng của sự u đãi rất ít, do đó cần phải thận trọng khi lựa
chọn ngành, sản phẩm, vùng được u đãi.
+ Tăng cường chỉ đạo và có các giải pháp hữu hiệu và khả thi hơn để thực
hiện chương trình cổ phần hoá theo đúng kế hoạch đề ra: Cần đánh giá đúng
các trở ngại trong quá trình cổ phần hoá hiện nay để tìm ra các giải pháp phù hợp.
KẾT LUẬN
Tăng trưởng sản xuất công nghiệp là một trong những vấn đề quan trọng nhất
trong sự hình thành và phát triển kinh tế của Việt nam ta. Qua thời kỳ 2000 – 2005 công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu phát triển và là bước đi vững trắc cho sự tiến lên cùng các quốc gia của chúng ta. Nó đòi hỏi sự nỗ
lực đi lên, và tiềm năng trong con người, lĩnh vực, địa lý, kinh tế để đánh giá đúng những gì mà chúng ta đã và đang làm được trong những năm qua và chuyển hướng sang những giai đoạn tiếp theo 2006-2010.
Thời kỳ 2000-2005 đã giúp chúng ta cải tổ xã hội thêm một lần nữa tuy đó
là thành quả đáng khích lệ . Song Đảng và nhà nước ta đang phải đương đầu
với những thử thách mới để đưa Việt nam chúng ta tiến xa hơn nữa, bay cao hơn nữa. Qua bài viết này với sự hiểu biết có hạn và những gì đã học ở trường lớp do thầy cô chỉ bảo em đã hoàn thành bài tiểu luận này với sự cố
MỤC LỤC
CHƯƠNG I : ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
5 NĂM 2001 – 2005 1
1.Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001- 2005 1
2.Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển ngành
công nghiệp ba năm qua 2001-2003 2
3.Dự kiến thực hiện 2 năm 2004 - 2005 14
4.Đánh giá chung về thực hiện kế hoạch 5 năm 2001- 2005 23
CHƯƠNG II:GIẢI PHÁP VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGÀNH
CÔNG NGHIỆP 5 NĂM QUA 2001-2005 25 1.Những thách thức phát triển công nghiệp trong môi trường quốc tế 25 1.Những thách thức phát triển công nghiệp trong môi trường quốc tế 25
2.Kế hoạch phát triển công nghiệp 5 năm 2006 – 2010 27 3.Một số giải pháp thực hiện kế hoạch 5 năm 2006-2010 35
Kết luận 38
Tài liệu tham khảo 39