III. Các bước lên lớp
19225 24963 32529 35832 38725 Năng suất (Tạ/ha)19.031.8 36.9 42.4 49.0 52
Nguồn: Niên giám thống kê 2009
a. Tính tốc độ tăng trưởng của diện tích, sản lượng và năng suất lúa của Việt Nam thời kì 1980 – 2008?
b. Dựa vào bảng số liệu đã tính, hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng của diện tích, sản lượng và năng suất lúa của nước ta thời kì 1980 – 2008?
3.4.2. Kết quả
3.4.2.1. Kết quả cụ thể
Bảng 3.2. Tổng hợp điểm kiểm tra
Điểm Bài
23TN ĐC TN ĐC
1 0 0
3 0 14 0 1 4 0 1 5 0 7 6 5 5 7 17 13 8 18 14 9 4 2 10 2 1 Số HS 46 37
Bảng 3.4. Đánh giá xếp loại học lực của các lớp TN và ĐC
Học lực TỈ LỆ TN ĐC HS % HS % Giỏi 6 13,0 4 3 6,81 Khá 35 76,08 27 61,36 Trung bình 5 10,86 12 27,27 Yếu, kém 0 0 2 4,45 Tổng 46 100 44 100 3.4.2.2. Đánh giá kết quả TN
* Sau khi tiến hành thực nghiệm và thu được kết quả thực nghiệm sư phạm , tôi nhận thấy chất lượng như sau:
- Tổng hợp chung, chất lượng bài kiểm tra nhận thức của các lớp TN cao hơn các lớp ĐC: Tỉ lệ điểm giỏi, tỉ lệ điểm khá, tỉ lệ điểm trung bình. Đặc biệt các lớp thực nghiệm có một số HS đạt điểm tối đa và không có HS bị điểm dưới 5.
* Nguyên nhân:
- Kết quả kiểm tra nhận thức ở các lớp TN cao hơn các lớp ĐC vì hai nhóm lớp này tôi đã sử dụng hai nhóm phương pháp giảng dạy khác nhau.
- Kết quả kiểm tra nhận thức ở các lớp có sự khác nhau là do chất lượng HS không đồng đều.
Phần 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Qua nghiên cứu tôi nhận thấy việc rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ trong dạy học địa lí 12 - Ban cơ bản đã góp phần quan trọng trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực lấy HS làm trung tâm. Mục đích của việc rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ vừa nhằm nâng cao chất lượng bài giảng, khắc sâu kiến thức lí thuyết và rèn luyện kĩ năng địa lí cơ bản cho HS
Đề tài đã hoàn thành được mục đích và nhiệm vụ đặt ra, đó là: Hướng dẫn cho HS rèn luyện cho HS kĩ năng biểu đồ trong dạy học địa lí 12. Đây là một trong những phương pháp dạy học theo hướng tích cực, để sử dụng phương pháp này có hiệu quả và được ứng dụng rộng rãi hơn nữa, tôi mạnh dạn đưa ra một số đề suất như sau:
* Về phía GV: Phải nắm vững nội dung chương trình, nắm vững kiến thức lí thuyết, kĩ năng nhận biết, vẽ và nhận xét các dạng biểu đồ.
* Về phía HS: Cần chủ động, tự giác, tích cực đối với công việc học tập của mình. Cần nâng cao ý thức trong việc rèn luyện kĩ năng làm việc với các dạng của biểu đồ địa lí.
* Về phía nhà trường THPT: Cần từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng, được trang bị đầy đủ những đồ dùng, phương tiện, thiết bị dạy học cơ bản và cần thiết. Góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả dạy và học của GV và HS.
* Ngoài ra, cần nâng cao và hướng dẫn sâu hơn nữa về kĩ năng vẽ biểu đồ cho các sinh viên khoa địa lí tại các trường sư phạm, cần thực hiện tổ chức và tập huấn cho GV tại các Sở, các Phòng giáo dục về phương pháp, kĩ năng biểu đồ địa lí.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Át lát địa lí Việt Nam, NXB giáo dục. 2. Phạm Ngọc Đĩnh (2007), Những kĩ năng địa lí cơ bản trong nhà trường phổ thông, NXB giáo dục.
3. Đặng Văn Đức - Nguyễn Thu Hằng (2004), Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực, NXB đại học sư phạm.
4. Trịnh Trúc Lâm (2007), Kĩ thuật thể hiện biểu đồ địa lí ôn thi đại học,
NXB Hà Nội.
5. Nguyễn Trọng Phúc (2007), Lí luận dạy học địa lí, NXB đại học sư phạm.
6. Phạm Thị Sen (2007), Hướng dẫn thực hiện chương trình SGK lớp 12, NXB giáo dục.
7. Đỗ Ngọc Tiến - Phí Công Việt (2006), Tuyển chọn những bài ôn luyện thực hành kĩ năng thi vào đại học - cao đẳng, NXB giáo dục.
8. Lê Thông (2007), SGK địa lí 12, NXB giáo dục. 9. Lê Thông (2007), SGV địa lí 12, NXB giáo dục.
10. Lê Thông (2005), Địa lí KTXH Việt Nam, NXB đại học sư phạm. 11. Tổng cục thống kê (2009), Niên giám thống kê, NXB Hà Nội. 12. http://www.google.com.vn Vùng Nghìn người Nghìn km2 0 4000 8000 12000 16000 100 120 6 20000 54321 80 60 321 1400 1200 1000 800 600 400 200 0 259 546 90 207 120 443 40 20 0 Người/km2 4567 Vùng