Ỏp dụng Lý thuyết lượng cầu tài sản.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM (Trang 29 - 32)

Chứng khoỏn cụng ty là một tài sản tài chớnh và là một hàng hoỏ, nú cũng phải cạnh tranh với cỏc hàng hoỏ khỏc để cú thể bỏn được. Cỏc nhà đầu tư sẽ quyết định mua chứng khoỏn của Cụng ty cổ phần hay cỏc tài sản khỏc dựa trờn sự xem xột cỏc yếu tố: Tiềm lực kinh tế của nhà đầu tư ;Lợi tức dự tớnh của chứng khoỏn của cụng ty so với lợi tức dự tớnh của cỏc tài sản thay thế ; Mức độ rủi ro đi kốm với lợi tức của chứng khoỏn của cụng ty so với cỏc tài sản thay thế khỏc ; Tớnh lỏng của chứng khoỏn của cụng ty so với cỏc tài sản thay thế.

Như đó nờu trong chương 1, ta cú thể coi tiền gửi tiết kiệm ngõn hàng là tài sản thay thế của chứng khoỏn của Cụng ty cổ phần và lần lượt so sỏnh lượng cầu giữa Tiền gửi và Chứng khoỏn của Cụng ty cổ phần.

a Tiềm lực kinh tế của nhà đầu tư.

Độ co dón của lượng cầu theo của cải biểu hiện sự thay đổi lượng cầu đú, nú phản ỏnh khi mọi yếu tố khỏc khụng thay đổi, lượng cầu về tài sản thay đổi bao nhiờu phần trăm khi của cải thay đổi 1%.

(QD là phần trăm thay đổi lượng cầu tài sản, %QK là phần trăm thay đổi về của cải)

Như vậy, khi của cải của dõn chỳng – nhà đầu tư – tăng lờn, đầu tư vào chứng khoỏn sẽ cú nhiều cơ hội được lựa chọn.

Với sự phỏt triển kinh tế của Việt nam trong những năm gần đõy, đời sống người dõn ngày càng được nõng cao, sự lo lắng về cuộc sống bấp bờnh đó khụng cũn như thời kinh tế kế hoạch hoỏ, nhu cầu đầu tư tăng. Với ước tớnh của cỏc chuyờn gia thuộc Ngõn hàng thế giới, dõn cư Việt nam nắm giữ khoảng 30 tỷ đụla dưới dạng vàng bạc, đỏ quớ, ngoại tệ ... Tuy nhiờn, do TTCK là khỏi niệm mới đối với đa số quần chỳng nhõn dõn, cỏch thức tớnh toỏn đầu tư vào TTCK cũng phức tạp, rủi ro đầu tư cao, nờn trong giai đoạn hiện nay, hỡnh thức gửi tiền vào Ngõn hàng vẫn được đại đa số nhõn dõn sử dụng. Mới cú một số ớt cỏ nhõn đầu tư trờn TTCK. Để giải quyết vấn đề này, phương ỏn lập cỏc Quĩ đầu tư tỏ ra cú hiệu quả cao.

Đối với cỏc tổ chức tài chớnh, doanh nghiệp trong nền kinh tế, sự am hiểu về thị trường chứng khoỏn cú cao hơn người dõn, nhưng chớnh sự hoạt động khụng hiệu quả của TTCK Việt nam thời gian qua chưa tạo niềm tin cho cỏc nhà đầu tư, cỏc qui định quản lý của cơ quan nhà nước cú chức năng cũn bất cập, do đú, chứng khoỏn chưa trở thành phương tiện đầu tư tài chớnh.

Với sự hoàn thiện khụng ngừng cỏc cơ chế, chớnh sỏch về TTCK, sự phỏt triển kinh tế cao của Việt nam, chứng khoỏn đang dần trở thành một tài sản tài chớnh hấp dẫn cỏc nhà đầu tư, và sẽ vượt hỡnh thức tiền gửi tiết kiệm trong tương lai khụng xa.

b. Lợi tức dự tớnh.

Lợi tức dự tớnh của tiền gửi ngõn hàng chớnh là lói suất tiền gửi, lợi tức dự tớnh của trỏi phiếu chớnh là lói suất của trỏi phiếu. Lợi tức dự tớnh của cổ phiếu chớnh là cổ tức dự tớnh cộng với phần trăm thay đổi do sự chờnh lệnh giữa thị giỏ và mệnh giỏ.

Hiện nay, lói suất trung bỡnh tiền gửi ngõn hàng là 7,8% 1 năm, lói suất trỏi phiếu Chớnh phủ là 8,5% 1 năm kỳ hạn 2 năm. Như vậy, để cú thể huy động được vốn, lói suất trỏi phiếu của CTCP phải cao hơn mức lói suất trỏi phiếu Chớnh phủ (8,5%). Thực tế, mới chỉ cú ngõn hàng đầu tư và phỏt triển phỏt hành trỏi phiếu trờn TTCK, cỏc Cụng ty cổ phần chưa cú khả năng thực hiện. Trong thời gian tới, khi số lượng cỏc doanh nghiệp nhà nước giảm, số lượng CTCP tăng do cổ phần hoỏ và thành lập mới, việc huy động vốn của CTCP càng trở nờn khú khăn bởi xuất hiện sự cạnh tranh ngay trong loại hỡnh CTCP với nhau.

CTCP ở Việt nam đang cú một cơ hội phỏt triển trong những năm đầu của thế kỷ 21. Mụi trường chớnh trị ổn định, mụi trường kinh doanh ngày càng được hoàn thiện đó tạo điều kiện cho cỏc CTCP phỏt huy tối đa sức mạnh cỏc nguồn lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc phỏt triển đú sẽ được thể hiện ở thị giỏ cổ phiếu tăng cao, cổ tức trả cho nhà đầu tư cũng tăng.

Hiện nay, mức cổ tức cỏc CTCP niờm yết trả cho cổ đụng trung bỡnh khoảng 12% năm, ngoài ra chưa tớnh đến mức tăng thị giỏ cổ phiếu, như vậy, lợi tức dự tớnh của chứng khoỏn tăng cao hơn so với lợi tức dự tớnh của tiền gửi ngõn hàng, lượng cầu tài sản là chứng khoỏn sẽ tăng.

c. Rủi ro.

Mức độ rủi ro, khụng chắc chắn về lợi tức dự tớnh của một tài sản tỏc động rất mạnh đến lượng cầu về tài sản đú, cụng chỳng đầu tư thường ưu tiờn nắm giữ cỏc tài sản ớt rủi ro.

Trỏi phiếu của CTCP là khoản nợ của Cụng ty đối với người sở hữu trỏi phiếu, khi cụng ty kinh doanh cú hiệu quả, việc thanh toỏn trỏi phiếu khụng cú gỡ khú khăn. Mặc dự cú sự kiểm soỏt chặt chẽ của cỏc cơ quan quản lý Nhà nước, nhưng khụng cú gỡ đảm bảo chắc chắn là cỏc Cụng ty niờm yết khụng thua lỗ, phỏ sản. Hơn nữa, với tỡnh hỡnh kinh doanh như ở Việt nam, cú quỏ nhiều rủi ro cú thể xảy ra với cụng ty khụng những từ thị trường mà cũn từ phỏi cơ chế, chớnh sỏch của Nhà nước

Thị giỏ cổ phiếu trờn TTCK Việt nam trong thời gian qua biến đổi bất thường, khụng theo qui luật của kinh tế thị trường. Cú giai đoạn chỉ số VN index đạt trờn 571 điểm, cú giai đoạn tụt xuống 130 điểm, điều này thể hiện tớnh rủi ro cao của chứng khoỏn.

d. Tớnh lỏng của tài sản.

Do TTCK Việt nam hoạt động chưa lõu, cỏc tổ chức tham gia thị trường chưa thật sự cú tớnh chuyển nghiệp cao nờn thời gian chuyển đổi cũn lõu, chi phớ cũn cao. Thời gian thực hiện giao dịch T+3 vẫn là quỏ dài.

Để phỏt triển TTCK lờn một mức độ cao hơn, đũi hỏi tớnh thanh khoản của thị trường phải cao hơn nữa. Hiện nay, cũn rất nhiều cụng ty cổ phần đó cam kết thực hiện kế hoạch niờm yết trờn TTCK để tạo tớnh thanh khoản cho cổ phiếu nhưng chưa thực hiện được, gõy mất lũng tin của người đầu tư như CTCP Hoỏ an, CTCP vận tải xi măng Hà tiờn, CTCP vật phẩm văn hoỏ phương nam ...

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM (Trang 29 - 32)