II. Phân tích tình hình sử dụng công cụ cạnh tranh của công ty
1. Mặt hàng kinh doanh và chất lợng mặt hàng kinh doanh
1.1. Mặt hàng kinh doanh.
Nh đã nói ở trên mặt hàng mà công ty kinh doanh là sản phẩm phục vụ tiêu dùng của khách hàng Đất nớc ta hiện nay đang ở giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và đang phát triển mạnh mẽ do đó nhu cầu về các mặt hàng này ngày càng tăng và rộng khắp trên toàn đất nớc.
Nhận thức đợc mặt hàng kinh doanh chính là những vũ khí cạnh tranh chủ yếu, công ty TNHH phát triển công nghệ châu Âu đã liên tục đa ra các sản phẩm độc đáo có chất lợng cao để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Danh mục các mặt hàng của công ty ngày càng đợc mở rộng nhằm đáp ứng nhu cầu khác nhau của thị trờng. Về mặt này, nếu so sánh với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng thì có thể nói các mặt hàng của công ty TNHH phát triển công nghệ châu Âu là tơng đối đa dạng .Có thể nói công ty có lợi thế cạnh tranh hơn so với các công ty khác kinh doanh các sản phẩm cùng loại.
1.2 Chất lợng mặt hàng kinh doanh.
mặt hàng đợc sản xuất ở các hãng hàng đầu trên thế giới. Khách hàng khi mua sản phẩm họ sẽ để ý nhiều đến chất lơng và đặc biệt là nhãn hiệu và bao gói . Vì vậy nhiệm vụ của công ty khi đa ra sản phẩm chào hàng là phải đa ra đợc các sản phẩm có tính đa dạng về mẫu mã , chất lợng của công ty mình phải đạt đợc tỉ lệ % chất lợng cao nhất.
Khi ký kết một hợp đồng đại diện cho một hãng sản xuất nhất thiết công ty phải nắm đợc chất lợng của mặt hàng mà minh đại diện vì chỉ cần một mặt hàng không đảm bảo chất lợng sẽ làm giảm uy tín đối với các mặt hàng khác. Bên cạnh đó, công ty cũng hết sức chú ý đến khâu kiểm tra chất lợng của sản phẩm trớc khi nhập kho .Ngoài ra công ty còn tiếp nhận các ý kiến phản hồi của khách hàng và đa ra các biên pháp khắc phục .
1.3. Giá bán.
Ngày nay tuy giá bán không còn là công cụ mang tính quyết định nhng nó vẫn còn có vai trò quan trọng trong cạnh tranh.
Chính sách giá của công ty dựa trên khuynh hớng định giá tức là công ty lấy chính sách giá dựa trên cơ sở giá đầu t vào trừ đi các loại chi phí và giá bán bao gồm cả chi phí nên khi định giá công ty phải tính toán hết sức chặt chẽ sao cho vẫn đảm bảo mức lợi nhuận .
Giá bán cũng phải phù hợp với thực trạng tài chính của khách hàng vì khách hàng ở đây gồm đủ mọi thành phần kinh tế.
Trong một số trờng hợp, nhằm khuyếch trơng danh tiếng của công ty và giới thiệu các mặt hàng mới, công ty đã chấp nhận hạ giá bán, thậm chí không có lợi nhuận trớc mắt. Nhng sau đó công ty sẽ thu đợc lợi nhuận đủ lớn để bù lỗ khi mặt hàng đó bán chạy hay bán thêm đợc mặt hàng khác vì đã xây dựng đợc quan hệ thơng mại tốt. Để nâng cao khả năng cạnh tranh về giá, công ty đã điều chỉnh chi phí hợp lý, xây dựng quan hệ với các bạn hàng truyền thống.Tuy nhiên khả năng cạnh tranh về giá của
công ty là tơng đối han chế .Đó là do trình độ lao động của công ty cha cao ,còn thiết bị kỹ thuật còn cha đồng bộ
Chính sách giá của công ty.
Giá là một chính sách rất quan trọng của công ty bởi vì nó là công cụ để công ty để tạo ra doanh thu.
Giá dựa trên chi phí: hiện nay các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất của công ty bao gồm:
- Chi phí về nguyên liệu (dứa ,nho .. ) - Chi phí về khấu hao tài sản cố định. - Chi phí quản lý
- Chi phí nhân công.
- Một số loại chi phí phát sinh khác.
Hiện nay công ty đang áp dụng chính sách giá tuân theo thị trờng đối với các nhóm khác hàng khác nhau . mang tính chất thờng xuyên thì công ty thờng có chính sách giảm giá (u đãi nhằm thu hút lợng khách quen đến sử dụng dịch vụ của công ty).
1.4. Công tác tổ chức và tiêu thụ sản phẩm.
1.4.1. Mở rộng thị trờng.
Mặc dù hiện nay công ty đã tạo đợc uy tín trên thị trờng miền Bắc và một số tỉnh miền Trung nhng công ty vẫn không ngừng mở rộng thị tr- ờng về phía Nam thậm chí sang cả Lào , Campuchia và một số tỉnh phía Nam Trung Quốc .
Công ty phải nắm bắt các chính sách kinh tế chính trị để mở rộng thị trờng tới các vùng trọng điểm, các thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố HảI Phòng đó là hai thị trờng mà phần lớn mặt hàng của công ty đợc tiêu
ổn định. Đồng thời công ty cũng tìm đợc đối tác ở các thị trờng mới mở rộng thị trờng ra vùng sâu, vùng xa, chấp nhận điều kiện không thuận lợi về mặt địa hình, chi phí cao để chứng tỏ thiện chí với khách hàng.
1.4.2 Việc lựa chọn hệ thống kênh phân phối.
Thông thờng có 4 kênh phân phối: - Kênh phân phối trực tiếp.
- Kênh phân phối gián tiếp. - 2 kênh phân phối tiếp dài.
Mỗi kênh phân phối đều có u nhợc điểm riêng của nó, để tận dụng u điểm và hạn chế đợc nhợc điểm của từng loại kênh phân phối, công ty đã kết hợp cả 3 kiểu kênh phân phối để tạo nên một mạng lới tiêu thụ rộng khắp trong cả nớc.
Mặt hàng kinh doanh của công ty phụ thuộc rất lớn vào tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, mặt hàng của công ty phục vụ chủ yếu là thị trờng nội địa.
Sản phẩm của công ty đợc bán trực tiếp cho khách hàng theo yêu cầu, khách hàng của công ty đợc tiêu thụ chủ yếu thông qua các đại lý bán buôn và bán lẻ. Nhìn chung hoạt động thị trờng đã đợc công ty chú trọng mở rộng, các sản phẩm mới đã đợc triển khai nhanh tới các thị trờng và ngời tiêu dùng.
1.5. Dịch vụ sau bán hàng
Theo đặc điểm mặt hàng kinh doanh, chất lợng của dịch vụ sau bán hàng của công ty là một trong những yếu tố quyết định làm tăng khả năng cạnh tranh của công ty.
Dịch vụ sau bán hàng tạo nên sự gắn bó giữa công ty và khách hàng tạo uy tín, tạo sự tin tởng, an tâm cho khách hàng khi sử dụng tăng thêm
giá trị của mặt hàng. Thông qua dịch vụ sau bán hàng công ty cũng có thể tìm ra những nhu cầu mới của khách hàng và của xã hội.
Công ty đã đặt ra các mục tiêu cho việc nâng cao chất lợng dịch vụ sau bán hàng là:
- Độ tin cậy: mục tiêu không đợc sai sót.
- Tinh thần trách nhiệm: sẵn sàng phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng, chu đáo nhiệ tình và hiệu quả nhất.
- Sự thông cảm: đó là sự cam kết quan tâm tận tuỵ với khách hàng, sẵn sàng tìm hiểu nhu cầu chính xác của khách hàng từ đó tìm ra câu trả lời đúng cho họ.
- Mức giá hợp lý:
Công ty cũng thờng xuyên tiến hành tổng kết, phân tích đánh giá chất lợng sản phẩm đã cung cấp cho khách hàng để nếu có thiếu sót gì thì ngay lập tức có giải pháp khắc phục.
Trong thời gian qua, dịch vụ sau bán hàng của công ty đã giúp cho công ty có những đối sách thích hợp đợc khách hàng đánh giá cao.
*kết quả đạt đợc sau khi công ty đã sử dụng một số công cụ cạnh tranh
Trong 2 năm qua công ty luôn cố gắng nghiên cứu thị trờng ,tìm hiểu thị trờng để sử dụng các công cụ cạnh tranh của công ty một cách phù hợp.do đó mà sản phẩm của công ty đã chiếm đợc lòng tin của phần lớn ngời tiêu dùng ,công ty cũng đã mở thêm đợc nhiều thị trờng mới và thị phần của công ty đã đợc nâng lên đáng kể
Bảng tăng doanh thu năm 2002 so với 2001
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2002 tăng so với năm 2001
R vang nho Chai 27154 18.34%
Tổng sản lợng Chai 60235
Tổng doanh thu đồng 756.325.000 16.67%
Tổng quỹ lơng đồng 192.000.000 19,57%
Lợi nhuận đồng 35.728.000 8.42%
Nhìn vào các chỉ tiêu về số liệu ở biểu trên ta thấy quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 2 năm qua có xu hớng phát triển tốt, các chỉ tiêu cơ bản đều tăng năm sau cao hơn năm trớc .đặc biệt doanh thu tăng mạnh về cả ba loại mặt hàng nhng lợi nhuận tăng không đáng kể vì một số lý do sau:
-Để chiếm lĩnh đợc thị trờng và tăng khả năng cạnh tranh của công ty,công ty đã đầu t nghiên cứu để nâng cao chất lợng sản phẩm do đó giá thành sản phẩm tăng lên
-Mặt khác để thâm nhập vào thị trờng mới công ty chi quảng cáo, khuyến mại, tiếp thị, xúc tiến bán hàng tất cả những chi phí này làm cho chi phí bán hàng tăng lên đến 721.133 000 đồng.
- Năm 2003 công ty phấn đấu tăng sản lợng tiêu thụ trên cơ sở năm 2002 mở rộng thêm thị trờng, phần đầu hạ giá thành sản phẩm. Và đặc biệt năm 2002 công ty đã có sản phẩm rợu vang sơn tra đã bớc đầu có uy tín trên thị tr- ờng. Dự kiến năm 2003 công ty tăng sản lợng bán ra để đem lại nhiều lợi nhuận cho công ty.