2. Nhập ong
2.3. Phƣơng pháp nhập
a, Nhập trực tiếp
Đối với ong Ý có thể nhập trực tiếp.
- Khi thời tiết đẹp, nguồn mật tự nhiên phong phú, trong đàn có dự trữ mật khá, ta có thể nhẹ nhàng nhập ong vào lúc 5 – 6 giờ tối, để các cầu của đàn bị nhập cách các cầu của đàn đƣợc nhập 3 – 4 cm. Sau 1 ngày sát nhập lại là đƣợc
b, Nhập gián tiếp
- Là phƣơng pháp nhập đơn giản và an toàn nhất. Có thể áp dụng đƣợc ở các thời vụ với các loại hình thời tiết khác nhau.
- Nhập đàn bằng giấy báo hoặc lƣới thép. Vào lúc chiều tối mở nắp thùng ra, phủ lên thùng 2 tờ giấy báo có đục 10 – 15 lỗ thủng hoặc lƣới thép rồi đặt thùng có đàn ong nhập lên, 2 ngày sau ong cắt lát giấy báo nhập làm một, nếu nhập bằng lƣới thép thì 12 giờ sau nhấc lƣới ra.
- Cách làm:
+ Bắt chúa đàn bị nhập đi trƣớc 6 đến 12 giờ.
+ Vào các buổi chiều, tách cầu của đàn bị nhập ra xa ván thùng để ong bám hết lên cầu.
+ Khoảng 7 – 8 giờ tối mang đàn bị nhập đến cạnh đàn đƣợc nhập. + Mang các cầu bị nhập đặt nhẹ nhàng ngoài ván ngăn ( cách 2 – 3 cm) + Sáng hôm sau rút ván ngăn ra nhẹ nhàng nhấc cầu đặt sát với nhau. + Một giờ sau kiểm tra chúa có bị vây không
B. Câu hỏi và bài tập
Bài tập 1: Tăng thế đàn ở đàn giao phối Bài tập 2: Tách một phần của đàn Bài tập 3: Chia đàn song song
HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. Vị trí, tính chất của mô đun :
- Vị trí: Mô đun Nhân đàn ong là một mô đun chuyên môn nghề trong chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề nuôi ong mật; đƣợc giảng dạy trƣớc mô đun cây nguồn mật, phấn nuôi ong và quản lý đàn ong theo mùa vụ.
- Tính chất: Đây là một trong những mô đun chuyên môn nghề nuôi ong mật, đƣợc thực hiện tại cơ sở đào tạo và trang trại nuôi ong, thời gian tiến hành để thích hợp giảng dạy đầu vụ mật.
II. Mục tiêu:
- Về kiến thức:
+ Trình bày đƣợc các bƣớc tạo chúa và giới thiệu chúa vào đàn ; + Phân biệt đƣợc chúa già chúa non, chúa để khỏe.
+ Mô tả đƣợc phƣơng pháp chia đàn song song và nhập đàn ong. - Về kỹ năng:
+ Thực hiện đƣợc các bƣớc công việc tạo chúa và giới thiệu chúa vào đàn;
+ Thao tác nhẹ nhàng khi giới thiệu chúa vào đàn nuôi dƣỡng; + Xác định đƣợc thời điểm chia đàn, nhập đàn;
+ Thực hiện đƣợc phƣơng pháp chia đàn song song và nhập đàn ong. - Về thái độ:
+ Rèn luyện đƣợc tính cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác, an toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng trong việc quản lý đàn ong;
III. Nội dung chính của mô đun:
Mã bài Tên bài
Loại bài dạy Địa điểm Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiể m tra* MĐ 04-01
Kỹ thuật tạo chúa và giới thiệu chúa vào đàn Tích hợp Lớp học + Điểm nuôi ong 34 8 24 2 MĐ 04-02 Nhân đàn Tích hợp Lớp+ Điểm nuôi ong 22 4 16 2
Kiểm tra hết mô đun 4 4
IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 4.1: Kỹ thuật tạo chúa và giới thiệu chúa vào đàn
Bài tập 1: Tạo chúa bằng phƣơng pháp đơn giản
- Công việc của nhóm: lấy mũ chúa chia đàn tự nhiên, tạo chúa làm mất chúa trong đàn
- Nguồn lực cần thiết: Đàn ong - Địa điểm: Trại nuôi ong
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá Tạo chúa bằng phƣơng pháp đơn giản.
- Kết quả và sản phẩm phải đạt đƣợc:
+ Có mũ chúa chia đàn tự nhiên, và mũ chúa cấp tạo
Bài tập 2: Tạo chúa bằng phƣơng pháp di trùng
- Công việc của nhóm: làm mũ chúa, chén sáp tạo chúa - Nguồn lực cần thiết: Đàn ong, sáp, khung cầu, quản chúa - Địa điểm: Trại nuôi ong
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá Tạo chúa bằng phƣơng pháp di trùng.
- Kết quả và sản phẩm phải đạt đƣợc: + Có mũ chúa chia theo phƣơng pháp cấp tạo
Bài tập 2: Giới thiệu mũ chúa và chúa
- Công việc của nhóm: giới thiệu đƣợc mũ chúa, và chúa vào trong đàn - Nguồn lực cần thiết: Đàn ong, mũ chúa, chúa mới
- Địa điểm: Trại nuôi ong
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá giới thiệu mũ chúa và chúa mới.
- Kết quả và sản phẩm phải đạt đƣợc:
Bài 2: Nhân đàn
Bài tập 1: Tăng thế đàn ở đàn giao phối
- Công việc của nhóm: Tạo một đàn ong mạnh bằng cách bổ xung thêm cầu nhộng, thêm ong, ấu trùng
- Nguồn lực cần thiết: Đàn ong, cầu nhộng, ong - Địa điểm: Điểm nuôi ong
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá tăng thế đàn ở đàn giao phối.
- Kết quả và sản phẩm phải đạt đƣợc: + Tạo đƣợc đàn ong mạnh
Bài tập 2: Tách một phần của đàn
- Công việc của nhóm: Lấy đi cầu bánh tổ ong, nhộng của một đàn tách thành một đàn mới, hoặc bổ xung vào một đàn yếu
- Nguồn lực cần thiết: Đàn ong, cầu nhộng, ong - Địa điểm: Điểm nuôi ong
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá tăng thế đàn ở đàn giao phối.
- Kết quả và sản phẩm phải đạt đƣợc: + Tạo đƣợc một đàn ong mới
Bài tập 2: Chia đàn song song
- Công việc của nhóm: Từ một đàn tạo thành 2 đàn bằng nhau về số lƣợng quan, cầu nhộng
- Nguồn lực cần thiết: Đàn ong, cầu nhộng, ong - Địa điểm: Điểm nuôi ong
- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá chia đàn song song.
+ Có 2 đàn ong mới
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập
5.1. Bài 1: Kỹ thuật tạo chúa và giới thiệu chúa vào đàn
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tạo chúa bằng phƣơng pháp đơn giản
Tạo chúa bằng phƣơng pháp di trùng
Giới thiệu mũ chúa và chúa
- Quan sát và đánh giá kết quả
- Quan sát cách xác định và thực hiện của ngƣời học
- Quan sát cách xác định và thực hiện của ngƣời học
5.2. Bài 2: Nhân đàn
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tăng thế đàn ở đàn giao phối Tách một phần của đàn Chia đàn song song
- Quan sát và đánh giá kết quả
- Quan sát cách xác định và thực hiện của ngƣời học
[1]. TS. Phùng Hữu Chính; Cẩm nang nuôi ong . NXB Hà nội 2008
[2]. TS. Phùng Hữu Chính. Kỹ thuật nuôi ong nội địa cho người mới bắt đầu nuôi.NXB Lao động xã hội 2004
[3]. Ngô Đắc Thắng. Sổ tay kinh tế kỹ thuật nuôi ong. NXB Thanh hóa. [4]. Bùi Quý Huy. Kỹ thuật mới nuôi ong mật. NXB Nông nghiệp
BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
(Theo Quyết định số 1415/QĐ-BNN-TCCB, ngày 27 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Chủ nhiệm: Ông Phạm Thanh Hải - Hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn Bắc Bộ
2. Phó chủ nhiệm: Bà Đào Thị Hƣơng Lan - Phó trƣởng phòng Vụ Tổ chức cán
bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
3. Thƣ ký: Ông Phùng Trung Hiếu - Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Bắc Bộ
4. Các ủy viên:
- Ông Trần Ngọc Trƣờng, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ
- Ông Nguyễn Linh, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ
- Bà Bùi Thị Điểm, Giảng viên Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Ông Phùng Hữu Chính, Trung tâm Nghiên cứu Ong Trung ƣơng./.
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU
CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
(Theo Quyết định số 1785 /QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 8 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Chủ tịch: Ông Nguyễn Đức Thiết, Phó hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Công
nghệ và Kinh tế Bảo Lộc
2. Thƣ ký: Ông Hoàng Ngọc Thịnh, Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
3. Các ủy viên:
- Bà Võ Thị Hồng Xuyến, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc
- Ông Đinh Xuân Năm, Giáo viên Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông Lâm Đông Bắc