III, Hoạt động dạy, học.
Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ Tập đọc nhạc: TĐN số 6.
Tập đọc nhạc: TĐN số 6.
I, Mục tiêu:
- H/s ôn tập,Trình bày bài Bàn tay mẹ theo hình thức: Đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca. hát kết hợp gõ đệm .
- h/s đọc đúng giai điệu, ghép lời TĐN số 6- Múa vui.
GV: Nhạc cụ, bảnh phụ. HS: sgk, nhạc cụ gõ.
III, Hoạt động dạy, học.
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra: Trong khi ôn tập 3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Nội dung 1: Ôn lại bài Bàn tay mẹ - gv đệm đàn.
- gv bắt nhịp. - gv hớng dẫn. - gv nhận xét.
Nội dung 2:Tập đọc nhạc số 6 bài Múa vui.
- gv treo bảng phụ.
- Em hãy nói tên nốt nhạc trong bài ? - gv chỉ từng nốt.
- gv viết tiết tấu. - Luyện đọc cao độ. - gv đọc mẫu. - gv đàn. - gv đàn giai điệu. - gv gõ mẫu. - gv nhận xét.
- Nghe lại giai điệu bài hát.
- h/s trình bày bài hát, thuộc lời, đúng nhạc, diễn cảm.
- H/s hát và múa đơn giản minh hoạ cho bài Bàn tay mẹ.
Câu 1: Bàn tay trái da ra phía trớc, ngửa lòng bàn tay rối ấp bàn tay lên ngực ( ở tiếng con ) sau đó đổi lại tay phải, chân nhún nhịp nhàng.
Câu 2: Nghiêng đàu bên trái chỉ ngón tay trỏ ngang tai ( ở tiếng nấu ) sau đó đổi lại tay phải.
Câu 3: Hat tay giơ cao, lòng bàn ta hớng vào trong, cùng vẫy nhẹ nhàng sang trái rồi sang phải sáu đó bắt tay chéo trớc ngực.
Câu 4: Giống câu 3. Câu 5: Giống câu 1.
- Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp múa đơn giản.
- H/s theo dõi. 1,2 h/s trả lời. - H/s nói tên nốt nhạc. - H/s gõ tiết tấu, - H/s đọc cao độ từng nốt nhạc. - Luyện đọc từng câu.
- Câu 1 và câu 2 giốngnhau.
- h/s đọc nhạc và gõ tiết tấu. Luyện đọc: lần 1 đọc nhạc. lần 2 trả lời. - H/s đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. - Luyện đọc cá nhân.
- Luyện đọc theo hai dãy bàn. 4/ Củng cố: - Từng tổ nhóm, đọc nhạc và hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. - gv nhận xét, đánh giá. 5/ Dặn dò. Vn luyện tập. Thứ t ngày 28 tháng 1 năm 2010 Âm nhạc tiết 23