III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
2/ Kiểm tra: Kiểm tra trong quá trình ôn hát
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập
- Cho học sinh nghe giai điệu bài hát. - Hỏi học sinh tên bài hát vừa được nghe, nhạc sĩ nào sáng tác.
- Hướng dẫn học sinh ôn tập bằng nhiều hình thức.
- Học sinh hát vỗ tay đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh cao
thấp.
- Giáo viên dùng đàn thể hiện 3 âm: Mi – Son – Đố. Cho học sinh nghe vài lần trước khi cho học sinh nhận biết.
- Giáo viên làm mẫu: âm thấp để tay lên đùi, âm trung để tay lên ngực, âm cao giơ tay cao.
- Lúc đầu đàn theo tiết tấu thấp cao - cao thấp để học sinh nghe và phân biệt thành thạo, sau đó đàn không theo tiết tấu.
Hoạt động 3: Hát kết hợp vận động
phụ họa.
- Hướng dẫn học sinh vài động tác vận động phụ họa:
+ Câu 1: Một tay chống hông, tay kia đưa ngón trỏ chỉ lên bầu trời, tay trái, tay phải,chân nhún 2 bên.
+ Câu 2: Chân nhún như ở câu 1. Tay giang ngang thể hiện như cánh chim bay.
+ Câu 3: Động tác như câu 1. + Câu 4: Chân tiếp tục nhún nhịp
- Bầu trời xanh của nhạc sĩ Nguyễn Văn Quý.
- Đồng thanh - Dãy, nhóm - Cá nhân
- Hát vỗ tay theo phách và tiết tấu lời ca.
- Học sinh nghe đàn và thực hiện theo hướng dẫn.
- Học sinh nhận biết ở mức độ cao hơn.
nhàng, vỗ tay theo nhịp, kết hợp nghiêng người qua trái, phải. - Mời học sinh lên biểu diễn.
4/ Củng cố:
- Giáo viên cùng học sinh hát lại bài đã học
- Nhận xét.
5/ Dặn dò:
- Ôn lại bài vừa học, tập vỗ tay đúng phách và tiết tấu lời ca.
- Học sinh biểu diễn. - Học sinh lắng nghe.
- Học sinh ghi nhớ.
TUẦN: 21 Ngày soạn: 04.01.2010 TIẾT: 21 Ngày dạy: 11.01.2010 Học bài hát: TẬP TẦM VÔNG Nhạc: Lê Hữu Lộc Lời đồng dao --- --- I.Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Tham gia trò chơi Tập tầm vông.
II. Chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài hát “ Tập tầm vông”. - Nhạc cụ máy nghe.
- Vài vật dụng nhỏ để tổ chức trò chơi.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: