V. DẶN DÒ: Ơn lạ
1. Kiến thức
- Củng cố các kiến thức cơ bản về vị trí địa lý, địa hình, khống sản, sơng ngịi, khí hậu và các cảnh quan châu Á
- Đặc điểm kinh tế - xã hội và tình hình phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á - Đặc điểm 1 số khu vực của châu Á: Tây Á, Nam Á, Đơng Á.
2. Kỹ năng:
- Phân tích biểu đồ, lược đồ,giải thích các mối quan hệ địa lí. - Phân tích các bảng số liệu.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC.
1. giáo viên:
- Nghiên cứu kĩ trọng tâm kiến thức, kĩ năng của chương trình. - Lập ma trận
- Xây dựng kế hoạch học tập
2. Học sinh:
- Ơn lại kiến thức, kĩ năng của học kì I.
MA TRẬN BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC 2010 – 2011 Mức đợ
Nợi dung
Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tởng
điểm
TN TL TN TL TN TL
Vị trí, địa hình châu Á
1(0,5đ) 1(0,5đ)
Dân cư, xã hợi châu Á
1(0,5đ) 1(0,5đ)
Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hợi
1(0,5đ) 1(0,5đ) Khu vực Tây Nam
Á
1(0,5đ) 1(0,5đ)
Khu vực Nam Á 1(0,5đ) 1(0,5đ)
Khu vực Đơng Á 1(3đ) 1(0,5đ) 2(3,5đ)
Đơng Nam Á đất liền và hải đảo
1(0,5đ) 1(0,5đ) 1(3đ) 3(4đ) Tởng điểm 2(1đ) 3(1,5đ) 1(3đ) 3(1,5đ) 1(3đ) 10(10đ) --- ---
GV: Nguyễn Tiến Vinh Năm học: 2010 - 2011
III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN 1. Ởn định tở chức.
2. Đề và đáp án.
PHẦN A: TRẮC NGHIỆM – 4 ĐIỂM ( Thời gian 15 phút )
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Các dãy núi cao và các sơn nguyên của Châu Á tập trung ở khu vực: a. Ở vùng ven biển phía Đơng. b. Ở vùng trung tâm lục địa. c. Ở phía Bắc châu lục. d. Ở vùng ven biển phía Tây. Câu 2: Dân cư châu Á thuợc các chủng tợc nào?
a. Ơ-rơ-pê-ơ-ít. b. Mơn-gơ-lơ-ít.
c. Ơ-xtra-lơ-ít. d. Cả 3 chủng tợc trên. Câu 3: Các quớc gia có sản lượng lúa nhiều nhất, nhì thế giới là:
a. Thái Lan, Việt Nam. b. Việt Nam, Trung Quớc. c. Trung Quớc, Ấn Đợ. d. Ấn Đợ, Băng-la-đét.
Câu 4: Dựa vào nguờn tài nguyên nào mà mợt sớ nước Tây Nam Á trở thành những nước có đời sớng cao?
a. Kim cương, quặng sắt. b. Than đá, quặng nhơm. c. Dầu mỏ, khí đớt. d. Kim loại màu.
Câu 5: Nam Á có ba miền địa hình tương đới rõ. Từ bắc xuớng nam theo thứ tự là: a. Núi Hy-ma-lay-a, đờng bằng Ấn-Hằng, cao nguyên Đê-can.
b. Núi Hy-ma-lay-a, cao nguyên Đê-can, đờng bằng Ấn-Hằng.
c. Cao nguyên Đê-can, đờng bằng Ấn-Hằng, Núi Hy-ma-lay-a. d. Đờng bằng Ấn-Hằng, núi Hy-ma-lay-a, cao nguyên Đê-can.
Câu 6: Khí hậu Đơng Á có thể phân biệt thành các kiểu: a. Ơn đới gió mùa, cận nhiệt gió mùa.
b. Cận nhiệt lục địa, cận nhiệt núi cao.
c. Cả a và b đều sai. d. Cả a và b đều đúng.
Câu 7: Phần đất liền của khu vực Đơng Nam Á có tên chung là:
a. Bán đảo Trung-Ấn. b. Bán đảo Đơng Dương. c. Bán đảo Mã Lai. d. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Người ta thường nói Đơng Nam Á là “cầu nới” giữa:
a. Châu Á và châu Âu. b. Châu Á và châu Đại Dương. c. Châu Á và châu Phi. d. Tất cả đều đúng.
PHẦN B: TỰ LUẬN - 6 ĐIỂM (Thời gian 30 phút )
Câu 1 : Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đơng Á? ( 3đ)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 ĐIỂM)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu tra lời đúng nhất trong các câu sau:
Mỡi đáp án đúng được (0,5đ):
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án b d c c a d a b
B. TỰ LUẬN(6 ĐIỂM) Câu 1 : ( 3đ )
Đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đơng Á
- Ngày nay nền kinh tế các nước phát triển nhanh và duy trì tớc đợ tăng trưởng kinh tế cao.( 1đ )
- Quá trình phát triển: đi từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu. ( 1đ )
- Mợt sớ nước trở thành các nước có nền kinh tế mạnh của thế giới như: Trung Quớc, Nhật Bản.( 1đ )
Câu 2 : ( 3đ )
- Đơng Nam Á gờm phần đất liền là bán đảo Trung Ấn và phần hải đảo là quần đảo Mã Lai. ( 1đ )
- Khu vực là cầu nới giữa Ấn Đợ Dương và Thái Bình Dương. Giữa châu Á và châu Đại Dương. ( 1đ )
- Vị trí địa lí ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu, cảnh quan khu vực. Có ý nghĩa kinh tế và quân sự. ( 1đ )
RÚT KINH NGHIỆM: ………. ……… ……… ……… ………
--- ---
GV: Nguyễn Tiến Vinh Năm học: 2010 - 2011
Tuần: 20 Ngày soạn: 25/12/2010
Tiết: 19 Ngày dạy: 28/12/2010
Bài 15 ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỢI ĐƠNG NAM Á
I.IMỤC TIÊN BÀI HỌC
Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Kiến thức
- Đặc điểm về dân sớ và sự phân bớ dân cư khu vực Đơng Nam Á.
- Đặc điểm dân cư gắn với đặc điểm nền kinh tế nơng nghiệp, lúa nước là cây trờng nơng nghiệp chính.
- Đặc điểm về văn hóa, tín ngưỡng, những nét chung, riêng trong sản xuất và sinh hoạt của người dân Đơng Nam Á.
2. Kĩ năng
- Cũng cớ kĩ năng phân tích, so sánh, sử dụng tư liệu để hiểu sâu sắc đặc điểm về dân cư, văn hóa, tín ngưỡng của các nước Đơng Nam Á.
III. CÁC KĨ NĂNG SỚNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thu thập và xử lý thơng tin
- Trình bày suy nghĩ / ý tưởng; lắng nghe / phản hời tích cực; hợp tác và làm việc nhóm - Đảm nhận trách nhiệm
- Tự nhận thức, thể hiện sự tự tin
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Suy nghĩ – cặp đơi – cha sẽ; thảo luận nhóm.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC 1. Bản đờ phân bớ dân cư châu Á. 2. Lược đờ các nước ĐNÁ (phóng to) 3. Bản đờ phân bớ dân cư khu vực ĐNÁ.
4. Tài liệu, tranh ảnh về văn hóa, tín ngưỡng khu vực ĐNÁ. V. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Khám phá
Đợng não
- Đơng Nam Á là cầu giữa châu Á và châu Đại Dương, giữa Thái Bình Dương và Ấn Đợ Dương. Vị trí địa lí như vậy có ảnh hưởng như thế nào tới đặc điểm dân cư và xã hợi Đơng Nam Á?
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
GHĐ1: Tìm hiểu về đặc điểm dân cư HS làm việc cá nhân/cặp
CH: - Dựa vào bảng 15.1 hãy so sánh sớ dân? Mật đợ sớ dân trung bình, tỉ lệ gia tăng sớ dân hàng năm của khu vực ĐNÁ so với châu Á và thế giới.
( - Chiếm 14,2% dân sớ châu Á, 8,6% dân sớ thế giới. - Mật đợ dân trung bình gấp 2 lần so với thế giới.
Mật đợ dân trung bình tương đương với châu Á. - Tỷ lệ gia tăng dân sớ cao hơn châu Á và thế giới CH: Dân sớ khu vực ĐNÁ có thuận lợi và khó khăn gì?
( + Thuận lợi: dân sớ trẻ, 50% còn ở tuởi lao đợng là nguờn lao đợng lớn, thị trường tiêu thụ rợng. Tiền cơng rẻ. Thúc đấy Kinh tế – xã hợi.
+ Khó khăn: giải quyết việc làm, diện tích canh tác bình quân đầu người thấp,…..)
GV: Mở rợng, bở sung kiến thức
CH: Dựa vào H15.1 và bảng 15.2 cho biết ĐNÁ có bao nhiêu nước? So sánh diện tích của nước ta với các nước trong khu vực?
CH: Những ngơn ngữ nào được dùng phở biến trong các quớc gia ĐNÁ? Điều này ảnh hưởng như thế nào đến giao lưu giữa các nước trong khu vực?
CH: Quan sát H16.1 nhận xét về sự phân bớ dân cư các nước ĐNÁ? Giải thích sự phân bớ đó?
HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm xã hợi
HS làm việc nhóm
GV: Chia lớp thành 3nhóm thảo luận
Nhóm 1: Đọc mục 2sgk kết hợp với hiểu biết của bản thân cho biết: Những nét tương đờng và riêng biệt trong sản xuất và sinh hoạt của các nước ĐNÁ?
Nhóm 2: Cho biết ĐNÁ có bao nhiên tơn giáo? Phân
1. Đặc điểm dân cư.
- ĐNÁ là khu vực có dân sớ đơng: 536 triệu (2002)
- Dân sớ tăng khá nhanh.
- Ngơn ngữ được dùng phở biến trong khu vực là: tiếng Anh, Hoa và Mã Lai.
- Dân cư ĐNÁ tập trung chủ yếu ở ven biển và các đờng bằng châu thở.
2. Đặc điểm xã hợi
- Các nước trong khu vực ĐNÁ có cùng nền văn minh lúa nước, trong mơi trường nhiệt đới gió mùa với vị trí cầu nới giữa đất liền và hải đảo nên phong tục tập quán sản --- ---
GV: Nguyễn Tiến Vinh Năm học: 2010 - 2011
bớ? Nơi hành lễ của các tơn giáo như thé nào?
( 4 tơn giáo lớn: Phật giáo, Hời giáo, Thiên chúa giáo, Ấn Đợ giáo và các tín ngưỡng địa phương).
Nhóm 3: Vì sao lại có những nét tương đờng trong sinh hoạt, sản xuất của người dân các nước ĐNÁ? ( Do vị trí cầu nới, nguời tài nguyên phong phú, cùng nền văn minh lúa nước, mơi trường nhiệt đới gió mùa…)
HS: Thảo luận, đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bở sung.
GV: Kết luận:
CH: Trước chiến tranh thế giới thứ 2 ĐNÁ bị các đế quớc nào xâm chiếm? Vì sao ĐNÁ bị nhiều đế quớc xâm chiếm? Các nước giành đợc lập thời gian nào? CH: Đặc điểm dân sớ, phân bớ dân cư, sự tương đờng và đa dạng trong xã hợi của các nước ĐNÁ tạo thuận lợi và khó khăn gì cho sự hợp tác giữa các nước?
GV: Kết luận:
xuất và sinh hoạt vừa có nét tương đờng và sự đa dạng trong văn hóa từng dân tợc.
- Có cùng lịch sử đấu tranh giải phóng giành đợc lập dân tợc
Tất cả các nét tương đờng trên là những điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển đất nước và trong khu vực.
IV. CŨNG CỚ: PHIẾU HỌC TẬP
Điền vào bảng sau tên nước và thủ đơ của các nước khu vực ĐNÁ
Tên nước Thủ đơ Tên nước Thủ đơ
………... ……….. ………. ………... ……….. ………. ………... ……….. ………. ………... ……….. ……….. V. DẶN DÒ: Ơn tập: Những đặc điểm tự nhiên và dân cư có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triên kinh tế của khu vực Đơng Nam Á RÚT KINH NGHIỆM: ……….
………
………
………
Tuần: 20 Ngày soạn: 28/12/2010
Tiết: 20 Ngày dạy: 31/12/2010
Bài 16 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á
I.IMỤC TIÊN BÀI HỌC
Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Kiến thức
- Trình bày và giải thích được mợt sớ đặc điểm phát triển kinh tế của các nước ĐNÁ.
- Biết quá trình phát triển kinh tế chưa đi đơi với việc BVMT của nhiêu nước Đơng Nam Á đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe dọa sự phát triển bền vững của khu vực.
2. Kĩ năng
- Phân tích sớ liệu, tư liệu để nhận biết tình hình phát triển kinh tế và sự thay đởi cơ cấu kinh tế các nước Đơng Nam Á.
- Sữ dụng lược đờ / bản đờ để nhận biết sự phân bớ cơng, nơng nghiệp của Đơng Nam Á. - Phân tích mới quan hệ giữa phát triển kinh tế với vấn đề khai thác tài nguyên thiên nhiên và BVMT của các nước Đơng Nam Á.
III. CÁC KĨ NĂNG SỚNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm kiếm và xử lý thơng tin
- Trình bày suy nghĩ / ý tưởng; giao tiếp; lắng nghe / phản hời tích cực; hợp tác và làm việc nhóm
- Đảm nhận trách nhiệm
- Ra quyết định; giải quyết vấn đề
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Đợng não; trình bày 1 phút; suy nghĩ – cặp đơi – cha sẽ; thuyết trình tích cực; thảo luận nhóm; giải quyết vấn đề.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC 1. Bản đờ các nước châu Á.
2. Lược đờ kinh tế các nước ĐNÁ.
3. Tài liệu, tranh ảnh về các hoạt hợng kinh tế của các quớc gia trong khu vực. V. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Khám phá
- Vì sao ĐNÁ được thế giới biết đến như mọt khu vực có những thay đởi đáng kể trong kinh tế – xã hợi?
- GV: giợi ý để HS nêu lên những hiểu biết của bản thân về tình hình phát triển kinh tế của các nước trong khu vực
--- ---
GV: Nguyễn Tiến Vinh Năm học: 2010 - 2011
- HS: Trình bày ý kiến; GV ghi ý kiến của HS và sau đó dãn dắt vào bài mới.
2. Kết nới
- GV gắn kết những hiểu biết của HS về đặc điểm phát triển kinh tế của các nước trong khu vực khi trình bày bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
HĐ1. Tìm hiểu đặc điểm nền kinh tế của các nước Đơng Nam Á.
CH: Dựa vào kiến thức đã học cho biết thực trạng chung của nền kinh tế – xã hợi các nước ĐNÁ khi còn là thuợc địa của các nước đế quớc, thực dân? (nghèo, chậm phát triển…)
GV: Chuyển ý: Khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, VN, Lào, Căm-pu-chia vẫn phải tiếp tục đấu tranh giải phóng dân tợc. Các nước trong khu vực đã giành đợc lập đều có điều kiện phát triển kinh tế.
CH: Dựa vào nợi dung SGK, kết hợp với hiểu biết hãy cho biết các nước ĐNÁ có những thuận lợi gì cho sự tăng trưởng kinh tế?
CH: Dựa vào bảng 16.1 cho biết tình hình tăng trưởng