4. Kết quả nghiên cứu
Output gap thể hiện biến động vừa đủ trong ba nền
kinh tế.
Lạm phát ở khu vực Châu Âu và Anh biến động thấp
có thể là do hành vi của ECB và BOE.
EFCI cũng biến động thấp trong ba nền kinh tế
4. Kết quả nghiên cứu
Đối với khu vực Châu Âu, do thời gian mẫu nhỏ nên ko thể bác bỏ đơn vị gốc ở một số biến.
Tuy nhiên kiểm định KPSS đã cho thấy hầu hết tất cả các biến đều có tính dừng
4. Kết quả nghiên cứu
π* là ước lượng đối với lạm phát mục tiêu theo đuổi của ECB.
Cột 1: kết quả của quy tắc Taylor cơ bản ko phù hợp Cột 2: ước lượng của quy tắc Taylor forward-looking
chỉ ra phản ứng có ý nghĩa của ECB đối với lạm phát
Cột 3: Thêm biến M3ECB ko nhắm đến M3
Cột 4 và 5: thêm biến FCI và EFCIECB đang nhắm
mục tiêu ko chỉ lạm phát và các điều kiện kinh tế mà còn phản ứng với các điều kiện tài chính khi hoạch định chính sách.
4. Kết quả nghiên cứu
Cột 6 cung cấp kết quả của một hồi quy bao gồm các thành
phần của EFCIπ* là rất cao và không có ý nghĩa
Cột 7 thêm biến US_output gap(lỗ hổng sản lượng của Mỹ)
như một đại diện cho chu kỳ kinh tế thế giới có ý nghĩa
Cột 8 thay biến Eonia bằng Euribor 3 thángcho thấy việc
sử dụng Eonia là một lựa chọn hợp lý
Cột 9 thay outputGap bằng UR-gap ECB không chỉ đơn
giản là nhắm mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà còn xem xét đến tình trạng thất nghiệp khi quyết định chính sách và ngay cả khi sử dung FCI thay vì EFCI thì kết quả cũng ko khác nhau đáng kể (cột 10)
4. Kết quả nghiên cứu
Cột 11 và 12: sử dụng dữ liệu thời gian thực cho lạm
phát và lỗ hổng sản lượng thay vì dữ liệu đã điều chỉnh
Cột 13 sử dụng độ trễ của lãi suất ngắn hạn (Eonia)
trong tập hợp các công cụ thay vì độ trễ của Yield10yr
Cột 14 sử dụng độ trễ của cả hai biến trong bộ công
cụ
4. Kết quả nghiên cứu
Bảng 3 cho kết quả tương tự đối với Mỹ và Anh
Cột 1: Kết quả khá tốt với Mỹ nhưng ko ấn tượng cho
UK (hệ số β <1) Tuy nhiên, cả 2 hồi quy đều bị vấn đề tương quan (xem DW)
Cột 2: để khắc phục hiện tượng tương quan, tác giả sử dụng hai độ trễ của lãi suất trong hồi quy 2.
có ý nghĩa thống kê
Cột 3 và 4: Các hệ số không có ý nghĩa thống kê trên FCI và EFCI cho cả hai NH Hai NHTW này dường như không phản ứng với điều kiện tài chính
4. Kết quả nghiên cứu
UK6: thêm biến US_outpGap dường như BOE cũng
xem xét đến các điều kiện kinh tế quốc tế trong các quyết định
US6 và UK7: thay outpGap thành UR_gap FED và
BOE không quan tâm đến tỷ lệ thất nghiệp
UK8 : sử dụng một biến khác cho lạm phát (RPIX)
vẫn phù hợp với Taylor
US7: ước lượng một hồi quy trong giai đoạn Greenspan
là Chủ tích Fed kết quả không khác nhau đáng kể
4. Kết quả nghiên cứu
US8 và UK9: ước lượng một hồi quy cho Mỹ và Anh
sử dụng dữ liệu cho giai đoạn của khu vực Châu Âu để so sánh 3 NH Mỹ khá giống với Châu Âu, còn Anh thì ko
4. Kết quả nghiên cứu
Tóm lại, chính sách tiền tệ của ba NHTW có thể được mô tả bởi một quy tắc Taylor tuyến tính forward-looking, riêng đối với châu Âu thì có thể mở rộng thêm một chỉ số tổng hợp của các biến số tài chính. Tuy nhiên, một câu hỏi quan trọng vẫn là: là chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương có thực sự được mô tả bởi một quy tắc Taylor tuyến tính hay có thể được đặc trưng bởi một quy tắc phi tuyến phức tạp hơn? Phần tiếp theo được dành để trả lời câu hỏi này.
4. Kết quả nghiên cứu
5. Kết luận
Quy tắc Taylor phi tuyến, mở rộng với các chỉ số tài chính
trong nghiên cứu này, là nguyên tắc chính sách phù hợp nhất với hành vi tiền tệ của ECB và ECB theo đuổi một mục tiêu điểm khoảng 2,5% trong lạm phát.
Quy tắc Taylor phi tuyến ước lượng cho BOE cho thấy rằng
ngân hàng trung ương này đang theo đuổi một mục tiêu phạm vi 1,8-2,4% đối với lạm phát chứ không phải là mục tiêu điểm là 2%.
Hành vi của FED được mô tả tốt bởi một quy tắc Taylor
tuyến tính forward-looking.
LOGO
THANK YOU