Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Đời sống nữ công nhân nhập cư tại khu công nghiệp Bắc Thăng Long – Hà Nội dưới góc nhìn Công tác xã hội” (Khảo sát tại các khu nhà trọ thuộc xã Hải Bối, huyện Đ (Trang 110)

Đối với các cơ quan nhà nước

 Tổ chức nghiên cứu chuyên sâu các đề tài về thực trạng Giai cấp công nhân trong

giai đoạn hiện nay, đặc biệt là bộ phận công nhân làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp liên doanh với nƣớc ngoài: về điều kiện sống, thu nhập, đạo đức nhân phẩm,

111

ý thức giác ngộ giai cấp...để từ đó có kiến nghị với Đảng, nhà nƣớc các giải pháp nhằm xây dựng, củng cố giai cấp công nhân Việt nam đúng với những gì mà nó đã có

 Cần điều chỉnh, bổ sung luật lao động để có những quy chế rõ ràng trong việc tuyển

dụng, đào tạo lao động một cách chặt chẻ, phải có những cam kết đảm bảo về thu nhập, mức sống, giờ làm việc của ngƣời lao động, đáp ứng các nhu cầu căn bản và tôn trọng phẩm giá của ngƣời lao động, có biện pháp giám sát chặt chẽ việc thực hiện

 Đối với các nhà máy liên doanh với nƣớc ngoài phải nhanh chóng xây dựng các

tổ chức Đảng, tổ chức quần chúng đủ mạnh để tập hợp chị em dám lên tiếng bảo vệ quyền lợi cho chính bản thân mình. Đồng thời phải có một tổ chức công đoàn thực sự là ngƣời đứng ra bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động, tuyệt đối không chấp nhận những tổ chức công đoàn “nói leo, ăn theo” ông chủ

 Nhanh chóng triển khai dự án xây nhà ở cho công nhân có thu nhập thấp mua trả

góp hoặc thuê dài hạn, cải thiện cuộc sống ăn ở, sinh hoạt để họ có một chỗ ở đàng hoàng, sạch sẽ, thoáng mát nhanh chóng phục hồi sức khoẻ tái sản xuất sức lao động. Ngoài ra nhà ở củng là vấn đề nhằm giải quyết ổn định ăn ở để họ an cƣ lạc nghiệp yên tâm làm việc, lao động kiếm sống.

 Tạo sân chơi phong phú để công nhân có điều kiện vui chơi giải trí trong giờ

nghỉ, ngày nghỉ để họ cảm thấy bớt phần nhàm chán, căng thẳng sau những giờ lao động mệt nhọc, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho công nhân nhập cƣ.

Đối với công ty nơi các nữ công nhân làm việc

 Cải thiện điều kiện, môi trƣờng làm việc cho công nhân, chăm lo quyền lợi vật

chất tinh thần, chú trọng đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày mà cụ thể là mức thu nhập phải đủ sống và có tích lũy để họ yên tâm phấn khởi sản xuất gắn bó lâu dài với nhà máy xí nghiệp.

 Giảm số giờ tăng ca trong tháng, tạo ra các ngày nghỉ cuối tuần nhiều hơn cho

công nhân để họ có điều kiện du lịch, thăm ngƣời thân, giao lƣu bạn bè đảm bảo cập nhật thông tin mới mẻ, nhanh chóng hồi phục sức khỏe, tinh thần để có thể tham gia lao động đạt năng suất cao.

 Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho công nhân, theo dõi việc điều trị và khám

112

 Tổ chức các chƣơng trình tƣ vấn chăm sóc sức khỏe sinh sản

 Tổ chức các chƣơng trình văn hóa văn nghệ, thể thao để họ có cơ hội giao lƣu,

giải trí, thể hiện bản thân mình nhằm nâng cao chất lƣợng đời sống.

 Thực hiện nhà nƣớc và nhà máy phối hợp cùng làm, xây dựng các khu cƣ xá, tập

thể cho công nhân thuê với giá rẻ, nhằm thể hiện sự quan tâm đến cuộc sống sinh hoạt lâu dài của công nhân.

Đối với các tổ chức xã hội

 Thành lập các phòng tƣ vấn miễn phí cho công nhân.

 Thực hiện các dự án liên quan tới việc hỗ trợ đời sống cho công nhân.

 Đào tạo một đội ngũ nhân viên xã hội chuyên nghiệp hơn để có thể giúp đỡ cho

công nhân tốt hơn khi họ gặp vấn đề cần hỗ trợ

Đối với nhân viên xã hội

 Nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn các vấn đề liên quan đến lao động nhập cƣ để vận

động và biện hộ cho quyền lợi của họ

 Cộng tác với tổ chức nhà nƣớc, và tổ chức xã hội trong việc chăm lo đời sống lao

động nhập cƣ

 Xây dựng chƣơng trình Công tác xã hội trong các khu công nghiệp để kịp thời hỗ

113

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Kim Anh, Nguyễn Tập và Quốc Linh (2004), “Chuyện dài nhiều tập của công

nhân nhập cƣ”

2. Ban nữ công (2012), “Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho lao động nữ trong khu

công nghiệp và vai trò của công đoàn

3. Beneria, Lourdes (2008). "Cuộc khủng hoảng chăm sóc, di cƣ quốc tế, và chính

sách công"

4. Bachelet, Michelle (2011). "Giới và di cƣ: Công nhân chăm sóc tại giao diện của

di cƣ và phát triển"

5. Hunga, Arianti Ina (1998). "The Social-Kinh tế Tác động của phụ nữ lao động

nhập cƣ vào gia đình và cộng đồng"

6. Leslie T. Chang, “Gái công xƣởng” Dịch giải Lục Hƣơng, sách văn học nƣớc

ngoài, NXB Hội nhà văn

7. Trần Thị Hồng Châu (2000), “ Tìm hiểu đời sống nữ công nhân nhập cƣ tại công

ty may Việt Tiến”, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Phụ nữ học, Trƣờng Đại học Mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Thị Chiến (2010), “Nghiên cứu đời sống văn hóa của công nhân các

khu công nghiệp vùng tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh”

9. Thái Thị ngọc Dƣ (1999), Giới, nạn nghèo khó và phát triển bền vững, Đại học

mở bán công Tp.HCM

10.Đề án “Xây dựng đời sống văn hóa CN ở các KCN đến năm 2015, định hƣớng

đến năm 2020” đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1780/QĐ-TTg

11.Trần Thị Minh Đức, Nguyễn Thúy Lành (2002), “Phác thảo một vài đặc điểm

tâm lý xã hội của ngƣời phụ nữ ngoại tỉnh bán hàng rong trên đƣờng phố Hà Nội”, Tạp chí tâm lý học, số 6/2002.

12.Tổ chức di cƣ Quốc tế (International Organization for Migration) kết hợp với

Trung tâm thúc đẩy chất lƣợng cuộc sống một tổ chức phi chính phủ địa phƣơng “Nghiên cứu về Bạo lực Giới đối với các Phụ nữ di cƣ là Công nhân nhà máy”.

114

13.Báo Hà Nội Mới (01/5/2013), “Đời sống văn hoá ở các KCN: Gần nhƣ bị lãng

quên!”.

14.Nguyễn Kim Hà (2001), “Một số vấn đề đặt ra trong nghiên cứu phụ nữ và di

dân ở Việt Nam”, Khoa học về phụ nữ, số 2/2001.

15.Bùi Thị Thanh Hà, Viện xã hội học (2008), “Đời sống và việc làm của công

nhân xuất thân từ nông thôn”

16.Bùi Thị Thanh Hà (2003), “Công nhân công nghiệp trong các doanh nghiệp liên

doanh ở nƣớc ta thời kỳ đổi mới”, NXB Khoa học xã hội, 2003

17.Phan Thị Mai Hƣơng Viện Tâm lý học làm chủ nhiệm (2011), “Báo cáo kết quả

nghiên cứu về công nhân”

18.Vũ Thị Khƣơng (1996), “ Việc thực hiện luật Lao động đối với nữ công nhân ở

một vài doanh nghiệp nhà nƣớc tại Thành Phố Hồ Chí Minh”, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Phụ nữ học, Đại học Mở bán công Thành Phố Hồ Chí Minh.

19.Nguyễn Huyền Lê (2013), Viện Khoa học Lao động và Xã hội trong bài viết

“Rủi ro của lao động di cƣ và một số kiến nghị”

20.Bùi Thị Xuân Mai (2012), Nhập môn Công tác xã hội. trƣờng Đại học Lao động

xã hội. NXB: Lao động

21.Nghị quyết hội nghị lần thứ ba ngày 17/2/2014 của ban chấp hành tổng liên đoàn

lao động Việt Nam khóa XI về “Nâng cao đời sống văn hóa tinh thần của công nhân lao động khu công nghiệp, khu chế xuất”

22.Nghị định 182/2013/NĐ-CP

23.Nguyễn Thị Ngọc (2001), “ Khảo sát đời sống và điều kiện làm việc của lao

động nữ nghành dệt may”, (Điển cứu tại công ty dệt may Việt Thắng và công ty dệt may Thành Công), Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Phụ nữ học, Trƣờng Đại học Mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh.

24.Lê Trọng và Nguyễn Minh Ngọc (2001), “Lao động nữ ra thành phố cƣ trú tự do

tìm việc làm: thực trạng và giải pháp”, Tạp chí khoa học về phụ nữ, số 2 / 2001

25.Nguyễn Tín Nhiệm (1998), “Điều kiện lao động của nữ công nhân : Thực trạng

và giái pháp”, Tạp chí khoa học về phụ nữ, số 2 / Tạp chí khoa học về phụ nữ, số 2 / 1998

115

26.PTS. Nguyễn Văn Tài và CTV (1998), “Di dân tự do nông thôn – thành thị ở

Thành phố Hồ Chí Minh”, NXB Nông nghiệp

27.Hà Thị Phƣơng Tiến và Hà Quang Ngọc (2000), “Lao động nữ di cƣ tự do nông

thôn – thành thị”, NXB Phụ nữ, 2000

28.Nguyễn Viết Thông, (2009), Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –

LêNin, NXB Chính trị quốc gia

29.Thời báo kinh tế Việt Nam (25/10/2007), “Bức xúc đời sống công nhân”,

30.Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam và Tổ chƣ́c Action Aid (2013),

“Thực trạng mức sống của lao động nữ nhập cƣ tại các khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN - KCX) hiện nay”. hội thảo công bố kết quả Đề tài nghiên cứu tại Hà Nội

31.Trịnh Khắc Thẩm (1992), “Vấn đề quản lý nhà nƣớc đối với di dân để phát triển

đồng bằng sông Cửu long”, Kinh tế dự báo, số 9/1992

32.Trung tâm hợp tác phát triển nguồn nhân lực và Actionaid, “Tác động của khủng

hoảng kinh tế tới đời sống, việc làm của công nhân nữ nhập cƣ và nguy cơ buôn bán ngƣời” .

33.Trung tâm Hợp tác phát triển nguồn nhân lực (C&D) và ActionAid Việt Nam

“Tác động của khủng hoảng tài chính kinh tế đối với công nhân nữ nhập cƣ và những nguy cơ về mua bán ngƣời”.

34.Trần Thị Kim Xuyến (2005) Nhập môn xã hội học, NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM

35.http://vietbao.vn

36.http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn

37.tapchitaichinh.gov.vn

116

117

1. Bộ công cụ thu thập thông tin 1.1. Phiếu trƣng cầu ý kiến

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Xin chào bạn!

Hiện nay tôi đang làm đề tài nghiên cứu về : “Đời sống nữ công nhân nhập

cƣ tại khu công nghiệp Bắc Thăng Long dƣới góc nhìn Công tác xã hội”, để có đủ thông tin chính xác phục vụ cho nghiên cứu tôi mong muốn nhận đƣợc sự hợp tác từ phía các bạn.

Đây là phiếu trƣng cầu ý kiến sử dụng cho Luận văn thạc sĩ của học viên cao học Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn thực hiện. Bảng câu hỏi này mang tính khoa học, tôi xin giữ kín những thông tin cá nhận mà bạn cung cấp.

Những câu hỏi nào có đáp án sẵn xin bạn vui lòng khoanh tròn đáp án bạn sẽ chọn Những câu hỏi nào có chỗ trống xin bạn vui lòng cho thông tin

Chân thành cảm ơn sự hợp tác của bạn, chúc bạn vui vẻ. Xin chị vui lòng trả lời một số câu hỏi dưới đây:

PHẦN A – ĐẶC ĐIỂM CHUNG

C1. Xin chị cho biết năm nay chị bao nhiêu tuổi

1.Dƣới 16 2. Từ 16 – 20 3. Từ 21 – 25 4. Từ 26 – 30

5. Từ 31 – 35 6. Từ 36 – 40 7. Trên 40

C2. Trình độ học vấn

1. Cấp I 2. Cấp II 3. Cấp II 4. Cấp III

5. Trung cấp 6. Khác:………..

C3. Tình trạng hôn nhân của chị hiện này

1. Đã lập gia đình và có con 2. Độc thân 3. Ly hôn

4. Ly dị 5. Góa

C4. Quê của chị ở đâu?...

C5. Chị đến khu công nghiệp Bắc Thăng Long đƣợc bao lâu rồi

1. Dƣới 1 năm 2. Từ 1 năm đến 2 năm 3. Từ 3 năm đến 4 năm

118

C6. Chị đến đây cùng với ai?

1. Cha mẹ 2. Anh chị em 3. Chồng

4. Bạn bè 5. Ngƣời quen 6. Ngƣời khác

C7. Tại sao chị đến làm việc tại khu công nghiệp Bắc Thăng Long?

1. Theo bạn bè 2. Kiếm tiền

3. Ở quê không có việc làm 4. Đổi đời

C8. Trƣớc khi đến làm công nhân ở đây thì chị đã làm nghề gì rồi?...

C9. Hiện nay chị đang ở cùng với ai?

1. Gia đình 2. Bạn bè

3. Ngƣời cùng làm 4. Ngƣời khác

PHẦN B: ĐIỀU KIỆN SỐNG

C10. Hiện nay chị đang làm việc trong công ty nào ở khu công nghiệp Bắc Thăng Long?

………

C11. Một tháng tiền phòng là bao nhiêu?

1. Dƣới 400 nghìn 2. Từ 400 đến 500 nghìn

3. Trên 500 đến 700 nghìn 4. Trên 700 nghìn

C12. Một tháng chị đƣợc công ty trả lƣơng bao nhiêu?(không tính tiền tăng ca)

1. Dƣới 2 triệu 2. Từ 2 triệu đến 3 triệu 3. Trên 3 triệu đến 4 triệu

4. Trên 4 triệu đến 5 triệu 5. Trên 5 triệu

C13. Một ngày chị làm việc mấy tiếng? (không kể thời gian tăng ca)

1. 8 tiếng 2. 12 tiếng

3. 14 tiếng 4. Trên 14 tiếng

C14. Chị có thƣờng xuyên phải tăng ca không?

1. Thƣờng xuyên 2. Thỉnh thoảng 3. Không

C15. Mỗi lần tăng ca nhƣ vậy khoảng mấy tiếng?

1. 2 tiếng 2. 3 tiếng 3. 4 tiếng

4. 5 tiếng 5. Trên 5 tiếng

119

1. Từ 10 - 15 nghìn/1 tiếng 2. Từ 15 - 20 nghìn/1 tiếng 3. Trên 20 nghìn

C17. Chị nghĩ sao về mức lƣơng hiện tại?

1. Hài lòng 2. Không hài lòng

C18. Với chị công việc hiện tại là:

1. Rất ổn định 2. ổn định

3. Không biết 4. Không ổn định

C19. Chị thƣờng sử dụng tiền lƣơng vào các khoản dƣới đây không?

(xin chọn và đánh số từ 1 đến 8, khoản nào thƣờng xuyên nhất thì đánh số 1, ít hơn thì đánh số 2, cho đến khoản cuối cùng là số 8)

Các chi phí 1 2 3 4 5 6 7 8

Dùng cho việc ăn uống Dùng cho việc may mặc

Mua sắm các tiện nghi (tivi, tủ lạnh, xe máy…) Học tập cho con cái (tiền học phí, sách vở…) Khám chữa bệnh

Mua tài sản đắt tiền (vàng, đất, nhà…) Lễ tết

Gửi về nhà

C20. Trung bình một bữa ăn hết bao nhiêu tiền: kể cả gia vị, gạo, nhiên liệu đun nấu?

………

C21. Năm ngoái chị có tiết kiệm đƣợc không?

1. Có 2. Không

C22. Chị dùng tiền tiết kiệm đƣợc vào việc gì?

1. Gửi về cho gia đình 2. Làm vốn sau này về quê sống 3. Lấy chồng

4. Mua sắm 5. Khác(ghi rõ)………

120

Diện tích Một mình 2 ngƣời 3 ngƣời 4ngƣời 5 ngƣời Trên 5 ngƣời Dƣới 10m2

10m2– 15m2 15m2 – 20m2 Trên 20m2

C24. Phòng của chị đang ở có thoáng mát, sạch sẽ không?

1. Tốt 2. Bình thƣờng 3. Tệ

C25. Nhà vệ sinh và nhà tắm chị đang dùng là?

1. Nhà vệ sinh chung 2. Nhà vệ sinh khép kín

C26. Chị đi làm bằng phƣơng tiện gì?

1. Xe đạp 2. Xe máy 3. Xe bus 4. Đi bộ

C27. Chị có tự nấu ăn thƣờng xuyên không?

1. Thƣờng xuyên 2. Thỉnh thoảng 3. Ít khi 4.Không

C28. Trong phòng chị có các đồ dùng sau đây không? (khoanh tròn các ô tƣơng ứng)

Đồ dùng Của chị Chung với ngƣời khác Không có

Ti vi 1 2 3

Đầu máy video 1 2 3

Đầu đĩa 1 2 3 Tủ lạnh 1 2 3 Điện thoại 1 2 3 Xe máy 1 2 3 Xe đạp 1 2 3 radio 1 2 3 Bếp gas 1 2 3

C29. Chị thấy mức sống hiện nay của chị nhƣ thế nào?

1. Dƣ dả 2. Đầy đủ 3. Tạm đủ

4. Thiếu thốn 5. Rất thiếu thốn

C30. So sánh cuộc sống bây giờ với khi chị ở quê thì chị thấy thế nào?

121

PHẦN C: THỜI GIAN RẢNH VÀ SỨC KHỎE C31. Những thời gian rảnh chị thƣờng làm gì?

1. Đọc báo 2. Đi mua sắm áo quần, linh tinh 3. Đi chơi với bạn bè

4. Xem tivi, nghe nhạc 5. Nghỉ ngơi trong phòng 6. Thăm nhà bà con

7. Đi chơi xa

C32. Một tuần chị đƣợc nghỉ mấy ngày?

1.2 ngày thứ 7 và chủ nhật 2. Ngày chủ nhật 3. Không đƣợc nghỉ

C33. Chị có phải thƣờng xuyên tăng ca vào ngày thứ 7, chủ nhật không?

1. Thƣờng xuyên 2. Thỉnh thoảng 3. Ít khi 4. Không

C34. Từ ngày đi làm ở đây chị đã bị mắc những bệnh gì mà ngày ở quê không bị?(Có thể chọn nhiều bệnh khác nhau)

1. Da liễu: ghẻ lở, hắc lào, nấm 2. Hô hấp: Viêm họng, lao phổi, xoang

3. Bệnh phụ khoa 4. Thiếu máu 5. Đau đầu

6. Mất ngủ 7. Căng thẳng 8. Táo bón

9. Đau mắt

C35. Theo chị những bệnh này bị là do: (có thể chọn nhiều đáp án)

1. Làm việc quá sức, tăng ca quá nhiều và làm việc nhiều giờ

Một phần của tài liệu Đời sống nữ công nhân nhập cư tại khu công nghiệp Bắc Thăng Long – Hà Nội dưới góc nhìn Công tác xã hội” (Khảo sát tại các khu nhà trọ thuộc xã Hải Bối, huyện Đ (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)