Chươngtrình nhận và kiểm tra 2 tham số đưa vào (phạm vi dao động từ 0– 100) do người dùng nhập.

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn toán học cho khoa học máy tính ỨNG DỤNG LOGIC MỜ VÀO VIỆC CẢI TIẾN TÍNH NĂNG NỒI CƠM ĐIỆN (Trang 28)

100) do người dùng nhập.

a) Khối lượng cần nấu (hỗn hợp gồm nguyên liệu cần nấu và nước).

b) Hỗn hợp cần nấu và có độ kết dính (sệt, đông đặc) ở mức nào (Là tỉ lệgiữa chất mang đi nầu với nước, theo tỉ lệ và sự đánh giá, phân tích các giữa chất mang đi nầu với nước, theo tỉ lệ và sự đánh giá, phân tích các chất đưa vào ta sẽ quyết định được là đang nấu sản phẩm gì).

Dựa vào dữ liệu mẫu mà chương trình tính toán và đưa ra thời gian cần thiết để nấu chín hỗn hợp.

CHƯƠNG IIIKẾT LUẬN KẾT LUẬN

Với mức độ tìm hiểu & nghiên cứu về đề tài “Ứng dụng Logic mờ vàoviệc cải tiến tính năng nồi cơm điện” chỉ là mức độ tìm hiểu & khái quát, nhằm thấu hiểu về Logic mờ trong Toán học cho khoa học máy tính do đó còn nhiều sai sót và hạn chế.

Trên cơ sở lý thuyết của đề tài, có thể xây dựng các bộ điều khiển mờ ứng dụng cho những thiết bị gia dụng điện tử, thiết bị máy móc khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] PGS. TS Đỗ Văn Nhơn, Bài giảng môn Toán học cho khoa học máy tính, Trường ĐH CNTT, 2013

[2] GS. TSKH Hoàng Văn Kiếm, Logic Ứng Dụng Trong tin học, Khoa Công nghệ Thông tin, ĐH KHTN TP.HCM, 2002

[3] PGS.TS. Trần Văn Lăng, slide bài giảng Logic mờ và ứng dụng [4] Ebook: Chương 2: Logic mờ và điều khiển mờ

[5] Ebook: Biểu diễn tri thức bằng logic mờ và suy diễn, ĐHPhương Đông [6]Website:

http://www.scholarpedia.org/article/Fuzzy_logic

http://www.cs.cmu.edu/Groups/AI/html/faqs/ai/fuzzy/part1/faq.html http://www.seattlerobotics.org/encoder/mar98/fuz/flindex.html http://vi.wikipedia.org/wiki/Logic_m%E1%BB%9D

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn toán học cho khoa học máy tính ỨNG DỤNG LOGIC MỜ VÀO VIỆC CẢI TIẾN TÍNH NĂNG NỒI CƠM ĐIỆN (Trang 28)