TOÁN Tiết 13: Luyện tập

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 4 TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 3 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. (Trang 27)

Tiết 13: Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: -Cách đọc số, viết số đến lớp triệu. -Thứ tự các số.

-Cách nhận biết gia trị của từng chữ số theo hàng và lớp. II.Đồ dùng dạy – học:

- G: Bảng phụ ghi bài tập 4, bài tập 3. - H: SGK, vở ô li

III. Các hoạt động dạy – học:

Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Đọc các số sau: 333 712 324; 124 678 900; 563 230 789 B.Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Luyện tập: (32 phút ) Bài 1: Đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 và 5 trong mỗi số: a) 35 627 449 b) 123 456 789

Bài 2 : Viết số biết

a)Năm triệu bảy trăm nghìn ba trăm bốn chục và hai đơn vị. b)Năm triệu bảy trăn nghìn sáu nghìn ba trăm bốn chục và hai ĐV

H: Đọc các số theo yêu cầu GV( 1 em)

H+G: Nhận xét, đánh giá.

G: Giới thiệu qua KTBC G: Nêu yêu cầu

H: Lên bảng đọc và nêu giá trị của số …

H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nêu yêu cầu

H: Nêu cách thực hiện - Viết vào vở ( cả lớp )

- Đọc kết quả trước lớp( 4 em ) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.

Bài 3: Số liệu điều tra dân số của một nước vào tháng 12 năm 1999 được viết ở bảng bên

Bài 4: Viết vào chỗ chấm theo mẫu.

Bài 5: Đọc số dân trên lược đồ

3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)

G: Nêu yêu cầu BT

H: Trao đổi cặp, nêu được tình hình dân số trong bảng.

- Phát biểu trước lớp( 3 em)

- Viét tên các nước có số dântheo thứ tự từ ít đến nhiều ( vở).

H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nêu yêu cầu bài tập

H: Trao đổi, thực hiện phần viết số - Đọc lại bài sau khi đã hoàn thành H: Quan sát lược đồ Trang 19 – SGK

- Nêu số dân của 1 số tỉnh, thành phố được ghi trên lược đồ ( 5 em) H+G: Nhận xét, bổ sung

G: Nhận xét chung giờ học, H: Nhắc lại KT cần ghi nhớ. H: Làm bài 3d,e ở nhà

TOÁN

Tiết 14: Dãy số tự nhiên I.Mục tiêu:

- Giúp học sinh nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên. -Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thấy được tác dụng của toán học trong cuộc sống. II.Đồ dùng dạy – học:

- GV: SGK, vẽ sẵn tia số vào bảng phụ - HS: SGK

III. Các hoạt động dạy – học:

Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Bài 2 c, d trang 17 B.Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hình thành kiến thức mới:

( 32 phút )

a. Giới thiệu số TN và dãy số TN

- 1 , 2, 15, 907, 1000, …

- 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,…( Các số TN được viết theo thứ tự từ bé đến lớn)

- 0,1,2,3,4,5,… là dãy số TN - 1,2,3,4,5,6 không phải là dãy số TN vì thiếu số 0

b. Giới thiệu 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên:

H: Lên bảng thực hiện( 1 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu qua KTBC

G: Gợi ý cho HS nêu 1 vài số đã học

- Ghi bảng những số TN( nếu có số không phải là số TN thì GV ghi riêng sang phần bảng xóa đi)

H: Đọc lại các số TN và nêu thêm ví dụ

- Viết bảng các số TN theo thứ tự từ bé đến lớn và nêu đặc điểm của dãy số vừa viết.

G: Viết các dãy số HS nêu lên bảng H: Nhận xét dãy số nào là dãy số TN, dãy số nào không phải là dãy số TN,

- Quan sát hình vẽ tia số( Bảng lớp) nhận xét thấy được Trên tia số này mỗi số của dãy số TN ứng với một điểm của tia số. Số 0 ứng với điểm gốc của tia số.

- Trong dãy số TN hai số liên tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị c. Thực hành

Bài 1+2: Viết số TN liền sau và liền trước của mỗi số…

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có 3 số TN liên tiếp

a) 4,5,… b) …, 87, 88

Bài 4 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a)909, 910, 911, …, …, …, …, … b) 0, 2, 4, 6, …, …, …, … c) 1, 3, 5, 7, …, …, …, …, 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)

- Thêm 1 vào bất cứ số nào cũng được số TN liền sau nó ( VD: Thêm 1 vào 100 được số 101).

- Bớt1 ở bất cứ số nào( khác 0) cũng được số TN liền trước nó ( VD: Bớt 1 ở 100 được số 99). - Số 0 là số TN bé nhất.

H+G: Cùng trao đổi, thảo luận và rút ra kết luận

H: Nhắc lại( 2 em) G: Nêu yêu cầu

H: Tự làm vào vở ( Cả lớp ) - Nêu miệng kết quả ( vài em)

G: Nêu thêm câu hỏi để giúp HS củng cố được về số liền trước, số liền sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H: Nêu yêu cầu bài tập - Viết vào vở ( cả lớp )

- Đọc kết quả trước lớp( 3 em ) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.

H: Nêu yêu cầu G: Gợi ý cách làm H: Làm bài vào vở

- Nêu được đặc điểm của các dãy số sau khi đièn xong.

G: Nhận xét chung giờ học, H: Nhắc lại KT cần ghi nhớ. H: Làm bài 3c,d ở nhà

TOÁN

Tiết 15: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân I.Mục tiêu:

Giúp học sinh hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về: -Đặc điểm của hệ thập phân.

-Sử dụng mười kí hiệu (chữ số) để viết số trong hệ thập phân.

-Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.

II.Đồ dùng dạy – học:

- G: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, 3. - H: SGK

III. Các hoạt động dạy – học:

Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Dãy số sau có phải là dãy số TN không? vì sao?

1,2,5,7,9,10,11,12,13,… B.Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hình thành kiến thức mới:

( 32 phút )

a. Nhận biết đặc điẻm của hệ thập phân:

-

b. Giới thiệu 1 số đặc điểm của dãy

H: Trả lời miệng ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá.

G: Giới thiệu qua KTBC

G: Gợi ý cho HS nêu 1 vài số đã học

VD: 1,9,10,19,20, 99,100,998, 999,100,…

H: Quan sát nhận thấy được: - 10 đơn vị = 1 chục - 10 chục = 1 trăm

số tự nhiên:

- ở mỗi hàng chỉ có thẻ viét được 1 chữ số. Cứ 10 đơn vị ở 1 hàng hợp thành 1 đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó

-Với 10 số TN:

0,1.2.3.4.5.6.7.8.9.ta có thể viết được mọi số TN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giá trị mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể. c. Thực hành

Bài 1: Viết theo mẫu:

Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng 987 = 900 + 80 +7

873 = 4798 = 4798 = 10897 =

Bài 3 : Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau: Số 45 57 561 5824 5842769 Giá trị của chữ số 5 5 50 500 5000 5000000 - 10 trăm = 1 nghìn - ……. G: Viết các dãy số TN từ 0 đến 9 và nêu vấn đề: H: Nhận xét và nhận thấy; - Với 10 số TN: 0,1.2.3.4.5.6.7.8.9.ta có thể viết được mọi số TN

G: Lấy thêm VD để học sinh nhận xét giá trị của mỗi chữ số( VD: 5, 500, 151: 5 đơn vị, 5 trăm, 5 chục)

G: Nêu yêu cầu

G: Đọc cho HS viết số

H: Phân tích cấu tạo các số vừa viết

H: Nêu yêu cầu

-Dựa vào mẫu thực hiện các phần còn lại

G: Quan sát, giúp đỡ.

H: nêu miệng kết quả ( 3 em) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập - Lên bảng thực hiện( 2 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.

H: Nhắc lại được cách xác định giá trị của mỗi số ( 2 em)

3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)

G: Nhận xét chung giờ học, H: Nhắc lại KT cần ghi nhớ. H: Làm lại bài 3 vào vở Ký duyệt của tổ trưởng

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 4 TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 3 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. (Trang 27)