Có □ 2/ Không □

Một phần của tài liệu Kiến thức về đau ốm và sự lựa chọn cách chữa trị của người Tày ở nông thôn miền núi tỉnh Yên Bái (nghiên cứu trường hợp xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên[162600]162600 (Trang 122)

I.15.a. Ông/ bà có nghe loa phát thông tin về chăm sóc sức khỏe, y tế không? 1/. Có □ 2/. Không □

I.16. Ông/ bà có làm theo thông báo trên loa phát thanh về chăm sóc sức khỏe không?

1/. Có □ 2/. Không □

I.17. Mức độ nghe đài và xem ti vi của ông/ bà?

1/. Hàng ngày □ 4/. Ít hơn một lần 1 tuần □

2/. Vài lần trong 1 tuần □ 5/. Hầu như không bao giờ xem □

3/. Một lần 1 tuần □ 6/. Không có ti vi – không bao giờ xem □ I.18. Hiện nay hộ gia đình ta có những đồ dùng, trang thiết bị, phương tiện nào dưới đây? (Nếu có, đánh dấu X vào cột có (1), nếu không có, đánh dấu X vào cột không (2))

Đồ dùng, trang thiết bị, phƣơng tiện Có (1) Không (2)

1 Điện thoại để bàn 2 Điện thoại di động

3 Ti vi

4 Đài thu thanh radio

5 Máy vi tính 6 Đầu video 7 Dàn karaoke 8 Quạt điện 9 Bếp ga 10 Tủ lạnh, máy làm kem/đá 11 Bình nóng lạnh 12 Xe máy 13 Xe đạp 14 Xe lam/công nông 15 Xe ô-tô tải

246

PHẦN HAI: ỐM ĐAU, BỆNH TẬT VÀ LỰA CHỌN CÁCH CHỮA TRỊ II. QUAN NIỆM VỀ TÌNH TRẠNG ỐM ĐAU

II.1. Ông/ bà có phân biệt ốm đau (ổm chấp) và bệnh tật (bệnh tật) hay không?

1/.Có □ 2/. Không □

Theo ông/ bà, thế nào là ốm đau?... ... Thế nào là bệnh tật? ... ... II.2. Trong nhà ta hiện nay (hoặc trong năm nay) có ai đau ốm hoặc bệnh tật gì không? 1/ Có □, 2/ Không □ ( Nếu trả lời không, bỏ qua các câu từ I.4. tới I.8 )

II.3. Người đó là ai trong gia đình?...II.3.a.Bao nhiêu tuổi?... II.4.Người đó mắc ốm / bệnh gì:... II.4.a. Nguyên nhân gây ra:... II.5. Gia đình đã chữa cho người đó bằng cách gì?

1/ Đi trạm xá □ 2/ Đi bệnh viện □ 3/ Tự hái thuốc □

4/ Đi bà lang □ 5/ Cúng ma □ 6/ Khác □, ... II.5.a.Chi phí chữa trị là bao nhiêu (tiền hoặc hiện vật xin nêu rõ)... II.6. Tại sao chữa trị bằng cách đó?

1/ Vì kinh nghiệm từ xưa truyền lại □ 2/ Điều kiện đi lại khó khăn □ 3/ Do người khác góp ý □, cụ thể là ai?... 4/ Do điều kiện kinh tế □

5/ Lý do khác □, xin nêu rõ... II.7. Người chữa trị nói người đó mắc bệnh gì?... II.8. Chữa bằng cách đó khỏi không? Có □ Không □

Nếu đã khỏi, bỏ qua câu I.9

II.9. Bệnh tình chưa khỏi và phải tiếp tục chữa trị bằng cách khác, thì đó là cách gì?

247

II.10. Xin liệt kê những hiện tượng đau ốm mà người trong gia đình ông/ bà mắc phải trong thời gian gần đây TT Hiện tƣợng

đau ốm

Biểu hiện

II.12.Dựa vào đâu để xác định (quan sát...)

II.11 Nguyên nhân II.13.Cách chữa trị Ngƣời chữa

1 Đau đầu (Chấp hua) 2 Đau mắt (Chấp ha) 3 Đau tai (Chấp su) 4 Đau mồm (Chấp táp) 5 Đau cổ (Chấp kho) 6 Đau vai (Chấp bá) 7 Đau ngực (Chấp ấp) 8 Đau lưng (Chấp lăng) 9 Đau bụng (Chấp pảng) 10 Đau tay (Chấp mứ) 11 Đau chân (Chấp tin) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

248 12 Nhức đầu sổ mũi (Đăng vắt) 13 Ho (Ay) 14 Sốt (Nao ổm) 15 Mệt mỏi (Nưới phai) 16 Buồn nôn (Lạc lưn) 17 Chóng mặt

Note: Căn cứ nhập liệu Các nhóm nguyên nhân

Nhóm nguyên nhân 1: Do thiên nhiên (do đi nắng, mưa, sấm, gió, thay đổi thời tiết...) Nhóm nguyên nhân 2: Do bẩm sinh, di truyền (từ bố mẹ, dòng họ)

Nhóm nguyên nhân 3: Do nguồn thực phẩm (ăn, uống...) Nhóm nguyên nhân 4: Thuộc về siêu nhiên

1

LỰA CHỌN CÁCH CHỮA TRỊ

II.14. Khi có người ốm đau thông thường, trong nhà ai là người quyết định chữa như thế nào?

1/ Người bị ốm □ 2/ Chủ hộ □

3/ Người nhiều tuổi có kinh nghiệm □ 4/ Ông trưởng họ □

5/ Người khác □, xin nêu rõ... II.15. Khi có người ốm nặng, trong nhà ai là người quyết định chữa như thế nào?

1/ Người bị ốm □ 2/ Chủ hộ □

3/ Người nhiều tuổi có kinh nghiệm □ 4/ Ông trưởng họ □

5/ Người khác □, xin nêu rõ...

SẢN PHỤ VÀ TRẺ SƠ SINH

II.16. Gần đây nhất, người phụ nữ trong gia đình sinh con tại đâu?

1/ Tại nhà □, 2/ Tại trạm xá □

3/ Tại bệnh viện □

II.17. Tại sao lại sinh con tại đó?

1/ Tiện hơn, không phải đi xa □ 2/ An toàn □

3/ Do thói quen từ xưa □ 4/ Do tuyên truyền của xã □ 5/ Xấu hổ, không muốn sinh con tại trạm xá □

6/ Khác □, xin nêu rõ

...

... II.18. Thai phụ có được tiêm vacxin đầy đủ 3 lần khi mang thai không?

1/ Có □, 2/ Không □

II.19. Thai phụ có đi siêu âm trong thai kỳ không?

1/ Có □, 2/ Không □

II.20. Nếu không đi tiêm vacxin hoặc siêu âm, thì tại sao?

1/ Không cần thiết, nhiều người mang thai không cần khám □ 2/ Không có thời gian, phải làm việc □

3/ Ngại nói về chuyện sinh nở của phụ nữ, ngại nhất là gặp bác sĩ nam □ 4/ Đường xa quá, đi lại khó khăn □

5/ Không có tiền □ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6/ Lí do khác, □, nêu rõ... ... II.21. Sau khi sinh con, người phụ nữ và trẻ sơ sinh nhận được cách chăm sóc đặc biệt gì?

2

1/ Tắm bằng nước lá thuốc □ 5/ Uống lá thuốc □ 2/ Ăn uống với chế độ riêng □ 6/ Kiêng làm việc □

3/ Cúng ma trong gia đình □

4/ Chăm sóc khác □, cụ

thể...

PHẦN BA:

CÁC DỊCH VỤ Y TẾ Ở CỘNG ĐỒNG

III.1.Ông/ bà đã bao giờ đi khám, chữa bệnh ở bệnh viện huyện chưa? 1/ Đã đi khám □ 2/ Chưa từng □

III.2.Ông/ bà thấy thái độ phục vụ của cán bộ y tế tại bệnh viện như thế nào?

1/ Ân cần, chu đáo, dặn dò kĩ lưỡng □ 2/ Bình thường □

3/ Lạnh lùng □ 4/ Hay cáu gắt □

5/ Khác □, ... III.3. Thái độ của cán bộ y tế có ảnh hưởng đến việc đi tới bệnh viện khám chữa bệnh của ông/ bà không?

1/ Không ảnh hưởng gì □

2/ Cán bộ tận tình sẽ tới trạm xá khám bệnh nhiều hơn □

3/ Sợ khi cán bộ y tế cáu gắt hoặc hách dịch nên không kể được bệnh □ 4/ Bực bội khi gặp người cáu gắt nên đi về

5/ Khác □, ... ... III.4. Ông/ bà có thấy cán bộ y tế của Nhà nước tuyên truyền những việc sau đây không?

Nội dung tuyên truyền Địa điểm Người tuyên truyền

1/ Trẻ em đi tiêm phòng 2/ Ăn chín uống sôi

3/ Vận động nằm màn, phòng chống sốt rét 4/ Cách làm nhà tắm, nhà vệ sinh, chuồng trại 5/ Cách phòng một số bệnh đường hô hấp, đường tiêu hóa: tiêu chảy, cảm, ho, sốt...

6/ Phụ nữ có thai đi khám, tiêm phòng, sinh con tại trạm xá

3

IIII.5. Ông/ bà và gia đình làm theo những nội dung nào trong những tuyên truyền trên? Nội dung tuyên truyền Tại sao làm hoặc không làm theo? 1/ Trẻ em đi tiêm phòng

2/ Ăn chín uống sôi

3/ Vận động nằm màn, phòng chống sốt rét 4/ Cách làm nhà tắm, nhà vệ sinh, chuồng trại 5/ Cách phòng một số bệnh đường hô hấp, đường tiêu hóa: tiêu chảy, cảm, ho, sốt...

6/ Phụ nữ có thai đi khám, tiêm phòng, sinh con tại trạm xá

7/ Nội dung khác:

III.6. Ông/ bà có được cấp phát thẻ BHYT miễn phí hay không? (theo chương trình 135 hoặc chương trình 139 của Chính Phủ)?

1/ Có □ 2/ Không □ 3/ Không rõ □ III.7. Hiện nay, khi đi bệnh viện ông/ bà phải trả những tiền gì?

1/ Toàn bộ tiền thuốc □ 2/ Toàn bộ viện phí □ 3/ 20% tiền thuốc và viện phí □ 4/ Không phải trả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5/ Tiền khác □,

...

III.8. Trẻ em dưới 6 tuổi trong nhà ông/ bà có được nhận thẻ khám chữa bệnh miễn phí hay không?

1/ Có □ 2/ Không □ 3/ Không có TE dưới 6 tuổi

III.9. Ông/ bà mua thuốc Tây ở đâu?

1/ Hiệu thuốc tư nhân ngay trong xã □

2/ Ra huyện mua thuốc □

3/ Từ nguồn khác

□... III.10. Tại sao ông/ bà dùng thuốc Tây?

1/ Nhanh khỏi bệnh □ 2/ Theo lời của bác sĩ □

3/ Giản tiện □ 4/ Có nhiều bệnh chỉ thuốc Tây mới khỏi □ 5/ Nguyên nhân khác □, xin nêu rõ...

4

... III.11. Dùng thuốc Tây có nhược điểm gì không?... Nếu có, thì đó là gì?

1/ Nóng trong (táo bón... ) □ 2/ Có tác dụng phụ □ 3/ Dùng nhiều lần bị nhờn thuốc □ 5/ Mệt

4/ Nhược điểm khác □, ... ... III.12. Trong vùng có mấy bà lang?... Xin liệt kê và cho biết bà lang nào chuyên chữa trị bệnh gì?

... ... ... III.13. Ông/ bà có thường dùng thuốc nam không?

1/ Thường xuyên □ 2/ Hiếm khi □ 3/ Thi thoảng 4/ Không □ III.14. Theo ông/ bà, tại sao nên dùng thuốc nam?

1/ Vì giá rẻ □ 2/ Mát cho cơ thể □

3/ Gần chỗ ở □ 4/ Dùng do đã quen như vậy từ trước □

5/ Không có tác dụng phụ □

6/ Lí do khác □, cụ thể... ... III.15. Ông/ bà có cho rằng chữa bệnh bằng thuốc nam có những hạn chế gì không? Nếu có thì đó là gì?

1/ Lâu khỏi □ 2/ Không xét nghiệm, chỉ đoán bằng kinh nhiệm □

3/ Không khỏi □ 4/ Nhiều thủ tục xin chữa

5/ Hạn chế khác, □, cụ thể... III.16.a. Ông/ bà có lấy thuốc của bà lang bao giờ không? ... III.16. Khi lấy thuốc từ các bà lang, ông/ bà và gia đình có phải trả lễ không?

1/ Có □ 2/ Không □

III.17.Việc trả lễ đó có ý nghĩa gì?

1/ Biểu hiện lòng biết ơn, trả ơn cứu mạng cho bà lang □ 2/ Kết nối tình nghĩa hai gia đình □ 3/ Thể hiện truyền thống tốt đẹp từ xưa trong bản □

5

4/ Trả lễ nghĩa là trả tiền công cho bà lang □ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5/ Ý nghĩa khác □, xin nêu rõ...

...

...

III.18.Theo ông/ bà, cúng có góp phần làm khỏi bệnh không? 1/ Có □ 2/ Không □ III.19. Nếu có, tại sao? 1/ Cúng gọi được vía về với người con bệnh □

2/ Tổ tiên phù hộ, không trách giận nữa □ 3/ Đuổi con ma làm hại đi nơi khác □

4/ Thần linh không trách giận nữa □ 5/ Nguyên nhân khác □, ...

...

III.20. Ông/bà có biết những phương thuốc đơn giản để chữa một số bệnh thông thường (như nhức đầu, cảm cúm, tiêu chảy...)không? 1/ Có □ 2/ Không □ III.21. Ông/ bà có biết cách làm một số hèm không (như hèm chữa hóc xương, hèm chữa bệnh ngứa ngoài da...)?

1/ Có □ 2/ Không □ PHẦN 5: Ý KIẾN IV.1. Ông/ bà chấm điểm các khu vực chữa trị dưới đây STT Các nơi chữa trị Chấm điểm (căn cứ vào: chất lượng, giá cả, thái độ phục vụ) 1. Thầy cúng 0.….1…….2….. 3……4……5…...6……7……8….…9…....10

2. Bà lang 0.….1…….2….. .3……4……5……6……7….…8….…9…...10

3. Trạm xá 0.….1…….2….. .3……4……5……6……7….…8….…9…...10

4. Bệnh viện huyện 0.….1…….2….. .3……4……5……6……7….…8….…9…...10

5. Bệnh viện tỉnh 0.….1…….2….. .3……4……5……6……7….…8….…9…...10

IV.2. Ông/ bà nhận thấy hiểu biết của mọi người trong thôn mình về các loại thuốc Nam như thế nào? 1/ Biết rất nhiều □ 2/ Biết tương đối □

3/ Biết ít ít □ 4/ Hầu như không biết, chỉ có một số người biết □

6

IV.3. Ông/ bà nhận thấy hiểu biết của mọi người trong thôn mình về các loại thuốc Tây như thế nào?

1/ Biết rất nhiều □ 2/ Biết tương đối □

3/ Biết ít ít □ 4/ Hầu như không biết, chỉ có một số người biết □

IV.4. Ông/ bà có đề xuất hay kiến nghị gì về chăm sóc sức khỏe ở thôn mình? 1/ Cấm thuốc dạo □

2/ Trồng thêm thuốc nam □

3/ Xin hỗ trợ thuốc thêm cho từng gia đình □ 4/ Hỗ trợ thuốc thêm cho trạm y tế xã □

5/ Tuyên truyền cách chăm sóc sức khỏe nhiều hơn □ 6/ Tăng cường thêm y, bác sĩ giỏi □

7/ Kiến nghị

khác...

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của ông/ bà!

Cỡ mẫu: 45 bảng hỏi, chọn mẫu ngẫu nhiên Xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản 13.0)

Bảng 1: Cơ cấu bệnh tật của bệnh nhân khám chữa bệnh tại trạm y tế xã

Tên bệnh Số người mắc Tỉ lệ %

Viêm họng 949 34.5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Viêm họng cấp 78 2.8

Viêm Amidan 291 10.6

Hen phế quản 4 0.1

Viêm phế quản, phổi 151 5.5

Rối loạn tiêu hóa 146 5.3

Cúm 176 6.4

Dạ dày, đại tràng 125 4.5

Viêm tai 31 1.1

Thiểu năng hoặc rối loạn tuần

7

Tim và huyết áp 51 1.9

Tai nạn lao động/ giao thông 27 1.0

Viêm khớp 64 2.3

Tiêu chảy, tả 18 0.7

Giun sán 2 0.1

Châm tay miệng 26 0.9

Viêm, nấm da 29 1.1

Đau mắt 16 0.6

Sinh con 28 1.0

Đau cơ hoặc thần kinh vận động 83 3.0

Sốt 14 0.5

Viêm, nấm âm đạo 18 0.7

Nhiễm trùng 21 0.8

Thủy đậu 6 0.2

Cảm 44 1.6

Bệnh khác 137 5.0

Total 2,752 100.0

Nguồn: Sổ khám bệnh của trạm y tế xã Kiên Thành trong 2 năm 2010, 2011.

Phụ lục 2: Một số bài thuốc chữa bệnh

Các nguyên tắc phải tuân thủ khi hái thuốc: 1-Không hái thuốc vào buổi trưa, chỉ hái buổi sáng hoặc buổi chiều, tốt nhất là hái vào buổi sáng; 2-Không đếm thuốc, kể cả khi người khác hỏi còn bao nhiêu thứ nữa cũng không trả lời; 3-Không ngửi thuốc; 4-Chỉ quay trở về nhà khi đã đủ thuốc; 5-Không được truyền thuốc cho người khác ngoài người thân trong gia đình (truyền thuốc cho người khác sẽ làm mất hết tác dụng của thuốc). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thuốc giữ thai

Đối tượng: Dùng cho người bị sảy lần trước rồi, thuốc để giữ thai lần sau, khi thai được 1 tháng phải uống thuốc giữ ngay.

8 1. Co nhả hút

2. Co mứ pụt (cây tay bụt) 3. Sắc răm đin (cây dổi đất)

4. Cố co khắt mẳn (rễ cây ké cơm)

Cách uống: Uống 3 thang, mỗi thang chia làm 3 ấm. Thuốc uống tươi, không phơi.

+ Thuốc an thai khi dọa sảy

1. Bẳn co pán (củ cây gai)

2. Rạc toong trinh đeng (rễ lá dong đỏ) 3. Rạc cuội tiêu (rễ chuối tiêu)

Cách uống: Đun duy nhất 1 ấm, uống từ 2 – 3 nước, đun tươi, không băm. Chỉ dẫn: Chỉ uống 1 ấm sẽ khỏi, nếu không khỏi thì sẽ mất thai.

+ Thuốc hậu sản mòn

1. Cáp thản (vỏ cây sổ)

2. Cáp tủng quân (cây tướng quân)

3. Co hang ma (Dây đuôi lươn)

Cách chế biến và uống: Mang về rửa sạch, cạo vỏ, băm nhỏ, ngâm nước ba đêm ba ngày rồi phơi khô, đun uống. Mỗi ấm lấy lượng thuốc bằng một bát ăn cơm, khi đi lấy phải lấy được khoảng 3 4 kg, uống đến khi nào khỏe, không muốn uống nữa thì thôi.

Kiêng: Thịt trâu, cá trong ao có bùn lá... (những chất tanh)

+ Hậu sản nặm (hậu sản ho)

1. Co khảu nố (cây bỏng nổ) 2. Cưa thiểu thản

3. Cưa vạn thại

Mỗi người bị phải uống khoảng 6 7 kg tươi, cạo sạch vỏ, băm nhỏ phơi khô, sắc đặc uống thay nước hàng ngày. Uống hết khoảng 6 7 kg đó sẽ khỏi.

Kiêng: Thịt trâu, cá trong ao có bùn lá, tôm, cua.

9 1. Cáp co mạ

2. Sác rắm đin (cây dổi đất) 3. Co mứ pụt (cây tay pụt) 4. Rạc co ả (rễ cây mua)

Mang về rửa sạch, băm, phơi khô, đun nước uống. Uống hết khoảng 3kg tươi thì khỏi.

Kiêng giống như hậu sản nặm và kiêng gần gũi đàn ông.

+ Thuốc rối loạn kinh nguyệt:

1. Cưa chìa vôi (dây chìa vôi) 2. Sắc rắm đin (cây dổi đất) 3. Co nhả hút

4. Rạc co ả (rễ cây mua) 5. Rạc co khỉ chăm

Tất cả lấy rễ, cây chìa vôi lấy cả dây, co nhả hút lấy gốc, toàn bộ băm ra từng hai đốt ngón tay, phơi. Một bằng bát một ấm, 3 ấm một thang. Uống 2 thang thì khỏi.

Tuyệt đối kiêng gần gũi đàn ông. Nếu không kiêng sẽ gây ra bị hậu sản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chữa thanh lao lương (gan vàng)

1. Cưa mũ bừa (cây mũ bừa) 2. Co khảu đeng (cây cơm đỏ) 3. Co qua nặm

4. Co trụ khảu lương (mào gà vàng)

Một phần của tài liệu Kiến thức về đau ốm và sự lựa chọn cách chữa trị của người Tày ở nông thôn miền núi tỉnh Yên Bái (nghiên cứu trường hợp xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên[162600]162600 (Trang 122)