PHẦN TRẮC NGHIỆM PHẦN TRẮC NGHIỆM
PHẦN TRẮC NGHIỆM T4,0 điểmWT4,0 điểmWT4,0 điểmWT4,0 điểmW Câu
Câu Câu
Câu 1111. Những tính chất nào sau đây của nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của
điện tích hạt nhân
A. Tính kim loại, phi kim. B. Điện tích hạt nhân. C. Bán kính nguyên tử. D. Tất cảđều đúng.
Câu 2 Câu 2 Câu 2
Câu 2. Số thứ tự chu kì của nguyên tố mà nguyên tử có tất cả 15 electron là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3 Câu 3 Câu 3
Câu 3. Các nguyên tử và ion Ca , Cl , Ar2+ − có đặc điểm chung là
A. Cùng một chu kì. B. Cùng một nhóm. C. Cùng số electron. D. Cùng số proton.
Câu 4 Câu 4 Câu 4
Câu 4. Nguyên tử của các nguyên tố nào trong các nguyên tử sau luôn cho 2 electron trong các phản
ứng hóa học
A. Na Z( =11). B. Mg Z( =12). C. Al Z( =13). D. Si Z( =14).
Câu 5 Câu 5 Câu 5
Câu 5. Các nguyên tử trong cùng một nhóm A có đặc điểm nào chung sau đây: A. Số electron ngoài cùng. B. Số lớp electron.
C. Số electron. D. Số proton.
Câu 6 Câu 6 Câu 6
Câu 6. Dãy các nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim và giảm dần tính kim loại ?
A. Ca, Al, Mg, Cl. B. Na, Mg, Si, Cl. C. Mg, S, Li, Br. D. N, Ne, O, Cl.
Câu 7 Câu 7 Câu 7
Câu 7. Cho các nguyên tố: X Z( =10 , Y Z) ( =15 , N Z) ( =18 , M Z) ( =20). Các nguyên tố khí hiềm là
A. X và Y. B. X và M. C. Y và N. D. X và N.
Câu 8 Câu 8 Câu 8
Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p3. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 3, nhóm IIIA. B. Chu kì 3, nhóm VIA. C. Chu kì 3, nhóm VA. D. Chu kì 6, nhóm IIIA.