Sự khác nhau về biện pháp thi công đối với cọc khoan nhồ

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI, CỌC BARRETTE VÀ 2 TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP TOP-DOWN (Trang 25)

2.1. Công tác chuẩn bị

- ở phần khoan cọc nhồi chỉ cần định vị tim cọc và khi bắt đầu tiến hành khoan mới hạ vách tạm.

- Phần thi công tờng trong đất: trớc khi tiến hành đào phải định vị và thi công đ- ờng dẫn bằng bê tông, sau đó mới tiến hành đào.

2.2. Công tác đào

- Cọc khoan nhồi: lấy đất bằng phơng pháp khoan xoay và dùng gầu thùng (gầu khoan tròn).

- Tờng trong đất: lấy đất bằng phơng pháp đào và dùng gầu ngoạm (gầu chữ nhật). Gầu đợc đa xuống hố theo cần khoan, lấy đất bằng phơng pháp cỡng bức.

2.3. Công tác bê tông

- Thi công cọc khoan nhồi thờng chỉ dùng một bộ ống Tremic.

- Tờng trong đất khi đổ bê tông có lúc phải dùng tới hai bộ ống Tremic do đặc thù về hình dạng của mỗi đoạn tờng (có khi cạnh dài của một đoạn tờng cần đổ bê tông lên đến 10m hoặc hơn thế nữa).

- Trớc khi đổ bê tông một đoạn tờng cần phải lắp ván khuôn tờng để thi công hoàn chỉnh đoạn đó.

- Khi đào xong đoạn tờng tiếp theo mới tháo ván khuôn ra để thi công đoạn tiếp theo.

2.4. Công tác chống thấm

Khi thi công tờng trong đất thì công tác chống thấm là vô cùng quan trọng. Các đoạn tờng thi công ở các thời điểm khác nhau phải đợc liên kết và chống thấm bằng gioăng cao su.

Phần 3: công tác thí nghiệm kiểm tra chất lợng cọc nhồi và cọc barrette

Có 3 phơng pháp thí nghiệm kiểm tra chất lợng cọc, đó là: Thí nghiệm nén tĩnh cọc, phơng pháp siêu âm, thí nghiệm gia tải bằng hộp osterberg.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI, CỌC BARRETTE VÀ 2 TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP TOP-DOWN (Trang 25)