2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu khí áp, các đai khí áp trên Trái Đất (15 )’
CH: Học sinh nhắc lại chiều dày khí quyển là bao nhiêu?
CH: Độ cao 60 km sát mặt đất không khí tập trung?
1-2 học sinh trả lời (60.000 Km)
Học sinh nhớ lại bài lớp vỏ khí 90%
1. Khí áp, các đai khí áp trên Trái Đất áp trên Trái Đất
CH: Vậy khí áp là gì? muốn biết khí áp là bao nhiêu ngời ta làm thế nào?
CH: Dụng cụ đo khí áp là gì? . Giáo viên giới thiệu về áp kế
Yêu cầu học sinh đọc mục b(1) Và quan sát hình 50
CH: Các đai khí áp thấp nằm ở vĩ độ nào?
CH: Các đai khí áp cao nằm ở vĩ độ nào?
Học sinh nghiên cứu trả lời đợc :
Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt trái đất Học sinh nghiên cứu trả lời đợc : áp kế Học sinh đọc mục b(1) 600 B, 600 N, 00 300 B, 900 B, 300 N, 900 N Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt trái đất Dụng cụ đo khí áp là áp kế. Khí áp trung bình bằng 760 mm Hg đơn vị atmụtphe b. Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất. Khí áp đợc phân bố trên bề mặt trái đất thành các đại khí áp thấp cao từ xích đạo lên cực
HĐ 2: Tìm hiểu gió, các hoàn lu khí quyển (20 )’ Yêu cầu học sinh đọc mục 2
SGK
CH: Nguyên nhân sinh ra gió? Gió là gì?
CH: Thế nào là hoàn lu khí quyển?
CH: Trả lời câu hỏi qua quan sát hình 52 trang 59 sgk cho biết:
CH: Ở hai bờn đường xớch đạo loại giú thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng cỏc vĩ độ 300 bắc v Namà
về xớch đạo l loà ại giú gỡ.
? Từ cỏc vĩ độ 300Bắc và
Nam loại giú thổi quanh năm lờn khoảng vĩ độ 600 Bắc v Nam l loà à ại giú gỡ.
? Tại sao hai loại giú Tớn phong v Tõy ụn à đới khụng thổi theo hướng kinh tuyến
Học sinh đọc mục 2
Học sinh nghiên cứu trả lời đợc :
Có sự chệnh lệch khí áp cao và khí áp thấp giữa hai vùng tạo ra.
Học sinh dựa vào kiến thức sách giáo khoa trả lời
Học sinh nghiên cứu trả lời đợc :