MễI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Mụi trường sống và cỏc nhõn tố sinh thỏi. 1.Khỏi niệm và phõn loại mụi trường
Mụi trường là tất cả cỏc nhõn tố bao quanh sinh vật, cú tỏc động trực tiếp hoặc giỏn tiếp tới sinh vật ; ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phỏt triển và những hoạt động khỏc của sinh vật.
Cú cỏc loại mụi trường sống chủ yếu : Mụi trường trờn cạn (mặt đất và lớp khớ quyển), mụi trường đất, mụi trường nước (nước mặn, nước ngọt, nước lợ), mụi trường sinh vật (thực vật, động vật, con người).
2.Nhõn tố sinh thỏi
Nhõn tố sinh thỏi (NTST) là những nhõn tố mụi trường cú ảnh hưởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp tới đời sống sinh vật.
- Cú hai nhúm NTST cơ bản : Vụ sinh và hữu sinh. II.Giới hạn sinh thỏi - Ổ sinh thỏi.
1. Giới hạn sinh thỏi: là khoảng giỏ trị xỏc định của một nhõn tố sinh thỏi mà trong khoảng đú sinh vật cú thể tồn tại và phỏt triển.
- Khoảng thuận lợi: là khoảng của cỏc nhõn tố sinh thỏi ở mức độ phự hợp,đảm bảo cho sinh vật sinh thực hiện cỏc chức năng sống tốt nhất.
- Khoảng chống chịu: khoảng của cỏc nhõn tố sinh thỏi gõy ức chế cho hoạt động sống của sinh vật.
2. Ổ sinh thỏi : Ổ sinh thỏi của một loài là một “khụng gian sinh thỏi” mà ở đú tất cả cỏc nhõn tố sinh thỏi của mụi trường nằm trong giới hạn sinh thỏi cho phộp loài đú tồn tại và phỏt triển lõu dài. - Nơi ở:là nơi cư trỳ của loài.
III. Sự thớch nghi của sinh vật với mụi trường sống.
Sự tỏc động qua lại giữa sinh vật và cỏc nhõn tố sinh thỏi qua nhiều thế hệ hỡnh thành ở sinh vật những đặc điểm thớch nghi với cỏc điều kiện khỏc nhau của mụi trường về hỡnh thỏi, giải phẫu, sinh lớ và tập tớnh hoạt động.
1.Thớch nghi của sinh vật với ỏnh sỏng
a. Sự thớch nghi của thực vật với ỏnh sỏng :
Dựa vào khả năng thớch nghi với điều kiện chiếu sỏng của mụi trường người ta chia thực vật thành cỏc nhúm :
* Thực vật ưa sỏng, cú cỏc đặc điểm :
+ Thõn cõy nếu mọc riờng lẻ thường thấp, phõn cành nhiều, tỏn rộng ; cõy mọc ở nơi nhiều cõy thõn cõy cao, mọc thẳng, cành tập trung phần ngọn, lỏ và cành phớa dưới sớm rụng.
+ Lỏ nhỏ, tầng cutin dày, màu nhạt, phiến lỏ dày, mụ dậu phỏt triển, lỏ thường xếp xiờn gúc. + Lục lạp cú kớch thước nhỏ.
+ Cõy ưa sỏng cú cường độ quang hợp và hụ hấp cao dưới ỏnh sỏng mạnh. * Thực vật ưa búng cú cỏc đặc điểm :
+ Thõn cõy nhỏ ở dưới tỏn cỏc cõy khỏc.
+ Lỏ to, tầng cutin mỏng, màu đậm, phiến lỏ mỏng, mụ dậu kộm phỏt triển, lỏ thường xếp xen kẽ nhau và nằm ngang so với mặt đất.
+ Lục lạp cú kớch thước lớn.
+ Cõy ưa búng cú cường độ quang hợp và hụ hấp cao dưới ỏnh sỏng yếu. * Thực vật chịu búng :
Mang những đặc điểm trung gian giữa hai nhúm trờn.
b. Sự thớch nghi của động vật với ỏnh sỏng : Dựa vào khả năng thớch nghi của động vật với ỏnh sỏng người ta chia thành cỏc nhúm :
- Động vật ưa hoạt động ban ngày cú những đặc điểm sinh thỏi :
+ Cơ quan thị giỏc phỏt triển, từ cơ quan cảm quang của động vật bậc thấp đến mắt cú cấu tạo phức tạp ở động vật bậc cao.
Tặng cho học sinh lớp 12 Trường THPT Buụn Hồ Tài liệu lưu hành nội bộ
T = (x - k)n + Thõn cú màu sẫm.
+ Mắt cú thể phỏt triển (cỳ, chim lợn...) hoặc nhỏ lại (lươn), tiờu giảm... phỏt triển xỳc giỏc, cú cơ quan phỏt sỏng.
2.Thớch nghi của sinh vật với nhiệt độ
Theo sự thớch nghi của động vật với nhiệt độ mụi trường người ta chia làm hai nhúm : + Động vật biến nhiệt : Thõn nhiệt biến đổi theo nhiệt độ mụi trường.
+ Động vật hằng nhiệt : Thõn nhiệt ổn định, độc lập với sự biến đổi của nhiệt độ mụi trường.
Cỏc quy tắc Nội dung
Quy tắc về kớch thước cơ thể (Qui tắc Becman)
Động vật hằng nhiệt sống ở vựng ụn đới (khớ hậu lạnh) thỡ kớch thước cơ thể lớn hơn so với động vật cựng loài hay loài cú quan hệ họ hàng gần nhau sống ở vựng nhiệt đới ấm ỏp. Quy tắc về kớch thước cỏc
bộ phận tai, đuụi, chi...của cơ thể. (Qui tắc Anlen)
Động vật hằng nhiệt sống ở vựng ụn đới cú tai, đuụi và cỏc chi... thường bộ hơn tai, đuụi, chi ...của động vật ở vựng núng.
Ở sinh vật biến nhiệt, nhiệt được tớch lũy trong một giai đoạn phỏt triển hay cả đời sống gần như một hằng số và tuõn theo cụng thức sau:
Trong đú, T: tổng nhiệt hữu hiệu; x: nhiệt độ mụi trường; k: nhiệt độ ngưỡng của sự phỏt triển; n: số ngày cần để hoàn thành một giai đoạn hay cả đời sống của sinh vật.
IV. Cỏc qui luật sinh thỏi cơ bản: (chương trỡnh nõng cao).
+ Quy luật giới hạn sinh thỏi : Mỗi loài cú một giới hạn chịu đựng đối với một nhõn tố sinh thỏi nhất định. Ngoài giới hạn sinh thỏi, sinh vật khụng thể tồn tại được.
+ Quy luật tỏc động tổng hợp : Tất cả cỏc NTST của mụi trường đều gắn bú chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thỏi tỏc động lờn sinh vật.
+ Quy luật tỏc động khụng đồng đều : Cỏc NTST tỏc động khụng đồng đều lờn sinh vật. Mỗi NTST tỏc động khụng đồng đều lờn cỏc loài khỏc nhau.
Mỗi NTST tỏc động khụng đồng đều lờn cỏc giai đoạn phỏt triển hay trạng thỏi sinh lớ khỏc nhau của một cơ thể.
V. Thớch nghi của sinh vật trờn cạn với độ ẩm : (chương trỡnh nõng cao). 1. Thớch nghi của thực vật trờn cạn với độ ẩm
+ Cõy ưa ẩm : Sống nơi ẩm ướt, lỏ to và mỏng, tầng cutin rất mỏng. Khả năng điều tiết nước yếu, gặp điều kiện khụ hạn như khi nắng núng quỏ cõy thoỏt nước nhanh nờn bị hộo.
+ Cõy ưa hạn :
* Chống mất nước : Lỏ tiờu giảm hoặc biến thành gai (xương rồng). Phiến lỏ hẹp, dài
* Dự trữ nước : Thõn cú nhiều tế bào chứa nước, khi gặp mưa cõy tớch luỹ một lượng nước trong cơ thể, trong củ...
* Lấy nước : Rễ mọc sõu trong lũng đất, hoặc lan rộng để hấp thụ nước...
* Trốn hạn : Khi khụ hạn lõu, hoạt động sinh lớ của cõy yếu, ban ngày lỗ khớ đúng để hạn chế mất nước.
Hạt rụng xuống, ngủ nghỉ khi gặp điều kiện thuận lợi thỡ nảy mầm. + Cõy trung sinh : Cú tớnh chất trung gian giữa 2 nhúm trờn.
2. Thớch nghi của động vật ở cạn với độ ẩm:
+ Động vật ưa ẩm (ếch, nhỏi, giun đất...) nhu cầu về độ ẩm mụi trường hoặc trong thức ăn cao. Da ẩm ướt và là cơ quan trao đổi nước, khớ của cơ thể (ếch nhỏi). Hoạt động nhiều vào ban đờm, trong
búng rõm hoặc trốn trỏnh vào cỏc hang hốc. Vào mựa đụng lạnh hoặc khi thiếu nước thỡ ếch nhỏi cú thể ngủ thời gian dài trong hang hoặc vựi mỡnh trong bựn ẩm ướt.
+ Động vật ưa khụ sống được ở nơi cú độ ẩm thấp, thiếu nước lõu dài. Cú một số đặc điểm : * Chống thoỏt hơi nước : giảm lỗ chõn lụng, hoỏ sừng, phõn khụ, nước tiểu ớt
* chứa nước : tớch luỹ dưới dạng mỡ (bướu ở lạc đà), ốc miệng cú nắp chứa nước.
* Lấy nước : chủ động tỡm nguồn nước, sử dụng cỏc loại nước (lạc đà sử dụng cả nước mặn), uống nước nhiều. Một số ĐV cú thể tạo nước trong cú thể nhờ quỏ trỡnh phõn giải mỡ.
* Trốn hạn : khi thời tiết khụ thỡ di trỳ đến nơi cú độ ẩm cao và ổn định, di cư trốn hạn (nhiều loài cụn trựng), hoạt động về đờm…
Tặng cho học sinh lớp 12 Trường THPT Buụn Hồ Tài liệu lưu hành nội bộ QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ
GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
I. Quần thể sinh vật.
Quần thể là tập hợp cỏc cỏ thể trong cựng một loài, sống trong một khoảng khụng gian xỏc định, vào một thời điểm nhất định, cú khả năng sinh sản và tạo thành thế hệ mới.
II. Quan hệ giữa cỏc cỏ thể trong quần thể sinh vật.
1. Quan hệ hỗ trợ: Là mối quan hệ giữa cỏc cỏ thể cựng loài hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thự, sinh sản....
+ Biểu hiện của quan hệ hỗ trợ : Thể hiện thụng qua hiệu quả nhúm, cụ thể : * Đối với động vật thể hiện ở lối sống bầy đàn.
* Đối với thực vật thể hiện ở hiện tượng sống thành bỳi, khúm…
+ í nghĩa : Quan hệ hỗ trợ đảm bảo cho quần thể tồn tại một cỏch ổn định, khai thỏc tối đa nguồn sống, làm tăng khả năng sống sút và sinh sản của loài.
* Đối với thực vật.
Hạn chế sự mất nước, chống lại tỏc động của giú.
Thụng qua hiện tượng liền rễ ở một số loài cõy mà quỏ trỡnh trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ hơn. * Đối với động vật :
Giỳp nhau trong quỏ trỡnh tỡm kiếm thức ăn, cũng như chống lại kẻ thự. Tăng khả năng sinh sản.
2. Quan hệ cạnh tranh: + Nguyờn nhõn.
* Do nơi sống chật chội, nhu cầu sống lớn hơn so với nguồn sống trong sinh cảnh. * Con đực tranh giành con cỏi (hoặc ngược lại) trong đàn vào mựa sinh sản. + Biểu hiện :
* Ở thực vật : thụng qua hiện tượng tự tỉa. * Ở động vật thể hiện ở sự cỏch li cỏ thể. + í nghĩa :
Quan hệ cạnh tranh làm cho số lượng và phõn bố của cỏ thể trong quần thể được duy trỡ ở mức phự hợp với nguồn sống và khụng gian sống, đảm bảo sự tồn tại và phỏt triển của quần thể.